Một số động vật chỉ thị trong mơi trường sinh thái đất:

Một phần của tài liệu sinh vật chỉ thị (Trang 41 - 43)

1. Động vật khơng xương sống:

a. Lồi bọ đuơi nhảy:

Đây là lồi chỉ sống và phát triển ở hai cực của quả đất. Nơi đây hầu như đĩng băng quanh năm nên rất hiếm thấy sự hiện diện của con trùng vì thức ăn và năng lượng mặt trời khơng đủ cho sự sống của các lồi động vật khác. Trong khi đĩ, lồi bọ đuơi nhảy cĩ khả năng sống rất tốt ở vùng cực vì cơ thể chúng cĩ màu đen nên đã hấp thụ được năng lượng mặt trời đủ để sưởi ấm chúng và thức ăn chủ yếu của lồi này là địa y và các tảo đơn bào.

b. Lồi ruồi dầu hỏa:

Dầu hỏa là một chất độc đối với sinh vật nhưng lại là mơi trường sống chủ yếu đối với dịi của ruồi dầu hỏa. Chúng sử dụng dầu làm thức ăn nhờ trong hệ tiêu hĩa cĩ hệ vi sinh vật phân giải parafin của dầu hỏa tạo ra dưỡng chất cho dịi của lồi này.

c. Lồi chỉ thị theo tầng sinh thái:

Ở các khu rừng nhiệt đới( tiêu biểu là rừng già Cúc Phương), nếu tính từ dưới lên tán cây rừng, chúng ta sẽ gặp một số lồi động vật đặc trưng cho từng tầng:

Ở tầng đất mặt( sâu 20 – 30cm): cĩ các lồi chủ yếu như mối, ấu trùng bọ vừng, bọ cánh cam, dế và ấu trùng ve sầu.

Ở tầng thảm mục gồm các lồi như bọ vừng, bọ dừa, gián rừng, kiến, mối, dế, giun đất.

Ở tầng thảm cỏ cĩ các lồi ruồi, ve sầu nhỏ, cào cào, châu chấu, ấu trùng bướm Ở tầng cây thấp là các lồi tiêu biểu như ong, cánh cam, kiến.

Cịn ở tầng cao( 30 – 50m) cĩ sự hiện diện của ong vị vẽ, bọ cánh cam, bọ xít. Đây là những lồi ưa sáng nên chúng chỉ sống ở những tầng cao.

Lồi bọ thép hịa thảo:

Lồi này chỉ sống trong đất mùn xám thuộc vùng ơn đới. Cịn ấu trùng bọ hung, bọ dừa thì khơng sống được trong đất than bùn.

Lồi này chỉ cĩ ở những vùng nước ngọt và nhờ vào cây Peucedaum palustre. Lồi bướm( Euphydryas):

Đây là lồi sống theo dạng quần thể phân tán và chỉ hiện diện ở vùng vịnh San Franciscop, nơi cĩ sự trồi lên của đá Secpentin.

Hình 10 : Bướm Euphydryas

2. Động vật cĩ xương sống:

Lồi gấu trắng Bắc Cực:

Bắc Cực thường xuyên cĩ nhiệt độ âm quanh năm( -40 -> - 500C), trừ thời gian mùa hè ngắn ngủi( 0 – 30C). Gấu trắng chỉ sống được ở vùng Bắc Cực. Chúng cư trú bằng cách đào hang hình bầu dục dài khoảng 2,5m, rộng 2 và cao khoảng 1,5m. Lồi gấu này cĩ thể sống trên dưới 40 năm.

Lồi voi Châu Phi và Châu Á:

Hiện nay, người ta biết cĩ hai lồi voi hiện diện trên thế giới, đĩ là voi Châu Á và voi Châu Phi. Trọng lượng tối đa là 5 tấn so với 7,5 tấn của voi Châu Phi.

3. Động vật chỉ thị mơi trường đất:

a. Mơi trường đất phèn:

Do cĩ khả năng thích ứng rộng, một số lồi trai( Corbicular doudoni, co. siamensis,…) cĩ thể sinh sống được trong một số thủy vực nội đồng nhiễm phèn chua nhẹ. Trong khi đĩ, nhĩm ốc tuyệt nhiên khơng thể sống được ở những nền đáy thủy vực cịn bị ơ nhiễm độc do phèn. Nhĩm cơn trùng thủy sinh phát triển khá mạnh ở tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt ấu trùng muỗi lắc( Chiromidae) & ấu trùng chuồn chuồn ( Odonata) cĩ mặt ở khắp nơi kể cả thủy vực nội đồng bị nhiễm phèn nặng.

Nhĩm giun ít tơ khơng ngừõng phát triển mạnh trong các thủy vực nước ngọt mà cịn xuất hiện phổ biến trong các thủy vực bị nhiễm phèn ở Đồng Tháp.

Hình 13: Lớp giun ít tơ( Họ Oligochaeta)

Trên các vùng đồng trũng, vùng đồng tràm, kênh mương kế cận nhiễm phèn ở những mức độ khác nhau, vào mùa khơ thường các lồi cá đen cĩ giá trị kinh tế cao: cá lĩc, cá rơ, cá trê trắng, cá trê vàng, cá sặc, lươn đồng…

Trong thủy vực mương líp của các nơng trường ứng với độ pH thấp( nước thường cĩ màu nâu đen, pH đạt 2 – 2,5) đã gặp một số lồi cá cỡ nhỏ chịu phèn giỏi: cá lia thia( betta taemiata), cá trâm. Người ta cĩ thể dựa vào sự xuất hiện của chúng để nhận biết mức độ ơ nhiễm phèn của dạng thủy vực nhân tạo này.

Vùng đất phèn tiềm tàng hiện cĩ ảnh hưởng của nước lợ thì cĩ khá nhiều cua, tơm càng, cịng. Vùng đất phèn nội địa cĩ nước thường xuyên trên mặt ruộng thì khá phong phú động vật nước phèn, nước ngọt cĩ tơm, tép, ếch, rắn, đỉa. Những vùng phèn nhiều chỉ cĩ kiến đen, kiến vàng sống trên cây mãng cầu ghép hình bát, ngồi ra chúng cịn cộng sinh với rệp sáp gây hại khĩm.

b. Mơi trường đất ngập mặn:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú về chủng loại các động vật và vi sinh vật bởi vì nĩ là nơi giao thoa của nước ngọt, nước mặn và nước lợ.

Sinh vật được coi là chỉ thị cho mơi trường ngập mặn là địa sâm hay cật đất với cái tên khoa học là Sinpunloidea plascoloroma S.P, nĩ thuộc bộ nhuyễn thể thân mềm rất thích nghi với mơi trường nước mặn. Quá trình sống của nĩ là lấy xác bã thực vật khơ làm thức ăn trong điều kiện yếm khí hoặc bán yếm khí nĩ cĩ thể tạo ra được nhiều mùn làm đất tơi xốp và thống khí hơn. Đây là vật cĩ ích cho mơi trường sinh thái( Lê Huy Bá – 1996).

Một phần của tài liệu sinh vật chỉ thị (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w