Sinh vật chỉ thị cho rừng ngập mặn:

Một phần của tài liệu sinh vật chỉ thị (Trang 36 - 37)

IX. Thực vật chỉ thị mơi trường đất:

9.Sinh vật chỉ thị cho rừng ngập mặn:

Rừng ngập mặn ven biển được hình thành trên các vùng đất phù sa do các con sơng cùng với trầm tích biển do thủy triều mang vào tạo thành các bãi lầy ven biển. Do chịu tác động của biển lẫn lục địa nên sinh vật ở đây cĩ những cơ chế đặc biệt để cĩ thể tồn tại và đây cũng được xem như là các đặc điểm của sinh vật chỉ thị cho mơi trường sinh thái này.

Do phát triển trên các bãi thủy triều và vùng cửa sơng của mơi trường nước mặn và nước lợ nên thực vật ở đây cĩ những cấu tạo thích nghi với mơi trường, khác với các lồi thực vật thơng thường khác.

Từ ngồi biển sâu vào lục địa, nền đất chưa ổn định, phần lớn cịn là bùn lỏng, chịu tác động mạnh của sĩng và dịng nước, thường xuyên bị ngập nước nên thực vật là những lồi tiên phong như: bần( Son nerelia), nà mắm( Avicennia) cĩ hệ rễ phát triển chằng chịt gần mặt đất, phân tán tỏa đi rất xa giúp cây đứng vững. Bên cạnh đĩ, chúng cịn cĩ rễ thở hình đũa( giống ngọn chơng), cĩ các bì khổng trên lớp vỏ ngồi, để lấy oxi cung cấp cho sự hơ hấp của cây trong điều kiện ngập lâu( thiếu oxi). Hai hệ thống

rễ này đã giúp cây cố định được nền đất và giữ các vật liệu trầm tích lắng tụ, tạo điều kiện cho các lồi khác đến xâm chiếm mơi trường và chúng tiếp tục lấn ra biển.

Ngồi ra, để thích nghi với điều kiện nước cĩ độ mặn cao ngập lâu thì quả, hạt của các lồi này cĩ thể nổi trên mặt nước trong một thời gian dài. Sau đĩ được sĩng và thủy triều đưa đến các vùng đất mới và hạt sẽ nảy mầm. Lá rất dày và cứng nhằm giảm sự thốt hơi nước trong điều kiện độ muối cao.

Khi đất được các lồi tiên phong cố định bùn làm chậm dịng chảy và nâng dần mặt đất nén dẽ chặt, đã tạo điều kiện cho sự phát triển các lồi chịu được độ ngập trung bình. Các cây như: đước( Rhizophira), dà, vẹt trụ( Bruguiera, cylindrica)… cĩ hệ rễ chân nơm( rễ ngang) giúp cây bám chặt nền đất và các bì khổng trên rễ giúp chúng lấy oxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới sâu. Hạt của lồi cây này, đặc biệt ở cây đước, nảy mầm trên cây mẹ, trụ mầm mọc dài ra và khi rụng xuống sẽ cắm chặt vào trong đất ngập nước mọc thành cây con. Lá của chúng rất dày, cứng và thường rụng lá hàng năm để loại bỏ lượng muối thừa tích tụ trong lá.

Ở vùng chịu ảnh hưởng của triều cao trong thời gian ngắn thì vẹt dù( Bruguiera gymnorrhize) chiếm ưu thế, đồng thời các cây chịu hạn giá, chà là… phát triển mạnh.

Một số lồi cây được coi là cây chỉ thị cho độ mặn như bần chua( Sonneeratia caseolaris) và dừa nước( nyps fritican) phát triển ở mơi trường cĩ độ mặn thấp 1,5 – 4%. Ở nơi cĩ độ mặn 1,2 – 1,0% thì cĩ cây mái dầm( Cryptocoryne ciliata) tồn tại.

Ví dụ: sự thích nghi của cây rừng ngập mặn Cần Giờ và các giai đoạn như sau: Giai đoạn tiên phong: mơi trường bùn lỏng thích nghi cho loại bần đắng phát triển. Quả bần đắng nảy mầm trên các loại bãi lầy, cây con chịu được điều kiện ngập hồn tồn trong nhiều ngày nên đã lấn dần ra biển.

Giai đoạn cố định: đước đơi( Rhi apiculata) chiếm ưu thế và phân bố rộng, mọc xen lẫn với bần đắng ở nơi triều thấp, nơi ngập trung bình thì mọc xen với vẹt tách ( B.parviflora), sú( Aegceras), dà, mắm lưới dịng. Đước đơi phát triển trên đất thống khí, nhiều hữu cơ, được nén chặt nhờ các lồi tiên phong cĩ nhiều dịng nước đưa cây con đến phát triển.

Giai đoạn cuối cùng: cĩ các lồi thích hợp cho địa hình cao hơn ít ngập như vẹt dù, mắm, giá, chà là…

Một phần của tài liệu sinh vật chỉ thị (Trang 36 - 37)