II –Tập làm văn (6điểm)
1) Mở bài: (0,5đ)
- Nêu hoàn cảnh cô bé bán diêm gặp bà: Đêm giao thừa giá rét, sau khi đã quẹt hết một bao diêm đợc bay lên trời cùng bà.
2)Thân bài: (5đ)
a) Cô bé kể cho bà nghe quãng đời cơ cực của mình từ khi bà mất. (2đ)
- Gia sản tiêu tán, sống chui rúc trong cảnh tối tăm.
- Cha không yêu thơng, luôn mắng nhiếc chửi rủa.
- Em phải đi bán diêm giữa đêm giao thừa giá rét mà không một ai đoái hoài đến.
Quá trình kể có đan xen những lời an ủi, chia xẻ của bà.
- Cô bé kể cho bà nghe những ớc mơ bình dị đầy xúc động, vô cùng đẹp đẽ của mình. (2đ).
+Ước mơ đợc sởi ấm trong đêm đông giá rét. (0,5đ)
+Ước mơ đợc ăn ngon, đợc sống trong mái ấm gia đình trong đêm giao thừa (0,5đ)
+Ước mơ đợc hởng niềm vui, đợc đón giao thừa với cây thông đẹp lộng lẫy. (0,5đ)
+Ước mơ đợc gặp bà, đợc sống trong tình yêu thơng của bà, thoát khỏi cuộc sống đói rét, đau buồn, khổ cực trên trần gian. (0,5đ)
Khi kể đan xen những yếu tố miêu tả, biểu cảm, những lời nói, động viên đầy yêu thơng của bà để câu chuyện hợp lý, gây xúc động.
3) Kết bài: (0,5đ)
Kết thúc câu chuyện: Hai bà cháu đợc ở bên nhau, niềm vui của bà nỗi xót xa của bà khi ở trong hoàn cảnh đó.
*Cảm nghĩ của em: (1đ)
- Cảm thơng sâu sắc với số phận, cuộc đời cô bé. - Trân trọng những mộng đẹp nh trăng rằm, trong trắng nh tuyết của em.
- Xúc động trớc cái chết của em.
- Liên hệ hình ảnh những em bé trong xã hội ngày nay.
Chú ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản khi
chấm bài. Tuỳ theo bài viết của học sinh mà ngời chấm cho điểm một cách linh hoạt. Khuyến khích những bài có cách kể tự nhiên, hợp lý.Biết đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm khi kể.Văn viết mạch lạc, trình bày sạch sẽ, khoa học.
Ngời ra đề: Đỗ Thị Hải
Giáo viên Trờng thcs Thị Trấn Neo Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang
đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn: Ngữ văn 7- Thời gian: 150 phút Câu1: (1đ) Cho bài ca dao sau:
“ Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên gác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bê kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con”
Chỉ ra các thành ngữ trong bài ca dao trên và giải nghĩa thành ngữ đó.
Câu 2: (2đ) Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong đoạn thơ sau.
“ Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta
Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa. Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Nh dòng sông chảy nặng phù sa” - Theo chân Bác - Tố Hữu-
Câu 3: Tập làm văn: (7đ)
Cảm xúc suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7 - Tập1)
Hớng dẫn chấm. Câu1: (1điểm)
-Học sinh chỉ ra đợc hai thành ngữ và giải nghĩa. - Lên thác xuống ghềnh: Chỉ sự vất vả khó khăn trắc trở trong cuộc sống: (0,5đ)
- Bể đầy ao cạn: Chỉ cảnh sống trái ngang, éo le (0,5đ)
Câu: 2 (2đ):
Học sinh chỉ ra đợc phép tu từ đợc dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ. Từ “thơng” đợc nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu. (1/4đ)
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau:
So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa. (1/4đ)
- Phân tích tác dụng:
Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhà văn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạn thơ trên đợc trích trong trờng ca theo chân Bác của Tố Hữu.
Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thơng” ở 2 câu thơ đầu để nói về tình thơng yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những ngời dân đất nớc Việt cũng nh toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thơng của Bác còn bao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã so sánh sự hi sinh quên mình vì đân vì nớc của Bác nh dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngàn đời mang lợng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.
Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểu tình thơng, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vô cùng khi đọc đoạn thơ trên.
Câu3. Tập làm văn; (7 điểm)