C. Kết bài (1đ):
a) Giải thích: (1đ): Nhận xét của Hoài Thanh nhằm
khẳng định tài so sánh sáng tạo nghệ thuật của Thế Lữ "sức mạnh phi thờng" dằn vặt những chữ trong suốt bài thơ khiến chúng bị xô đẩy phải chăng phần nào bộc lộ qua hiện tợng nghệ thuật mà Thế Lữ sáng tạo ra? Về nghệ thuật nhân hoá con hổ trong bài thơ cũng có tâm sự, có nội tâm nh một con ngời. Niềm khao khát tự do mãnh liệt đã kết thành nỗi đau vô hình bám chật lấy trong từ ngữ mà thể hiện lòng mình.
Bằng hình ảnh so sánh độc đáo, Hoài Thanh đã nêu bật cái tài dụng ngôn của Thế Lữ nh một vị tớng điều khiển quân đội Việt ngữ"một cách tài tình, khéo léo.."
b) Phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ trong bài "Nhớ Rừng"để chứng minh:
+ Đoạn1:(0,5đ): Ngôn ngữ thật tinh tế khi diễn tả
tâm trạng của hổ
Đó là tâm trạng đau đớn, càng ghét và càng chán nản đến tột cùng của chúa sơn lâm trong cảnh mất tự do:
(Phân tích qua một số ngôn ngữ: gậm- khối căm hờn- nằm dài...)
- Đó là thái độ kiêu hùng, ngạo mạn của hổ trớc kẻ thù tầm thờng xung quanh (t gửi khinh- mắt bé- oai linh rừng thẳm)
Dù thế nào thì hổ cũng không chịu sự sắp đặt của số phận, không chịu để bị lôi ra làm trò đùa vui. Mối câu, mỗi chữ nh chất chứa đầy tâm trạng sục sôi, đau đớn, nên ta tởng nh nó bị xô đẩy, dằn vặt...
Đoạn 2-3:(2đ)
Là những đoạn thơ tuyệt bút khi con hổ hiện lên với một tâm trạng vô cùng phức tạp và cũng đầy chất nghệ sỹ.
-Các từ ngữ trang trọng đợc sử dụng nêu bật sự nhớ nhung không tả xiết về quá khứ oai hùng của hổ(dẫn chứng)
Những chữ, những câu cứ nỗi tiếp nhau tuôn trào theo dòng cảm xúc về quá khứ tạo nên những thớc phim liên hoànvới biết bao nhiêu cảnh kỳ vĩ, hùng tráng và vô cùng tự hào của chúa sơn lâm.<phân tích các hình ảnh để thấy vẻ đẹp, chất nghệ sĩ tuyệt vời của hổ>
=>Những chữ nh những mảnh ghép đa sắc màu kết hợp hàng loạt câu hỏi tu từ, phép lặp cú pháp đã biến đoạn 3 thành bức tranh tứ bình thuỷ mặc.
-Viên tớng Thế Lữ đã sắp đặt khéo léo tài tình, phát huy tối đa sức mạnh thần kỳ của đội quân Việt ngữ khiến ngời đọc phải vô cùng xúc động
( phân tích, bình giảng qua những hình ảnh thơ cụ thể)
- Từ hoài niệm về quá khứ vàng son, chúa sơn lâm lạill trở về với thực tại - một thực tại đáng buồn nên nỗi lòng hổ phải bật lên thành tiếng: uất hận-chán-ghét những cảnh vật xung quanh toàn những "tầm thơng, giả dối"chẳng có gì là lôi cuốn, đáng đợc tìm hiểu, khám phá <Phải chăng đó cũng là thái độ của Thế Lữ phê phán
thực tại xã hội với sự bắt chớc 1 cách vô thức, lố lăng cái văn hóa phơng tây tràn vào Việt Nam khi đó?>
Đoạn cuối :Điệp từ đợc sử dụng rộng rãi, tô đậm thêm tình yêu mãnh liệt của chúa sơn lâm đối với rừng: có câu hỏi, có câu cảm thám, câu gọi, câu trần thuật...
Mãi mãi hổ luôn hớng về rừng với đạI ngàn sâu thẳm. Hiện tại chỉ có thể giam cầm đợc thân xác hổ mà thôi.
Câu gọi "Hơĩ cảnh...ta ơI! Khiến chúng ta khâm phục tài dụng ngôn của tác giả: Nó hết sức đặc biệt, nửa nh vỗ về, âu yếm, nửâ nh nh đau đớn thiết tha, xót xa.Tiếng gọi ấy không hề tuyệt vọng mặc dù tâm trạng ta ngập chìm trong chua xót. Nó phản ánh suy nghĩ của lớp thanh niên, có tài, có tâm nh Thế Lữ mà chẳng biết làm gì để khẳng định mình, giải phóng kiếp nô lệ khổ đau cho dân tộc