II –Tập làm văn (6điểm)
3) Kết bài: (0,5đ)
- Thuý Kiều là nhân vật lý tởng của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”
- Vẻ đẹp của Thuý Kiều cũng là vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam.
Chú ý:
- Trên đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt cho phù hợp.
- Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, mạch lạc, chữ viết, trình bày bài sạch đẹp.
- Tuỳ theo lỗi về hình thức (chữ viết, dùng từ, viết câu) mà trừ điểm cho phù hợp.
Ngời ra đề: Đỗ Thị Hải
Giáo viên Trờng thcs Thị Trấn Neo Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang
đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn: Ngữ văn 8- Thời gian: 150 phút I-Tiếng việt: 3 điểm.
Câu1: (2đ)Trong bài thơ “Mẹ Tơm” của Tố Hữu có đoạn viết:
“Tôi lại về quê mẹ nuôi xa
Một buổi cha nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát”
Chỉ ra những từ tợng hình, tợng thanh trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của những từ ấy trong việc thể hiện nội dung.
Câu2: (2đ)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong bài ca dao sau.
“Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
Ai ơi bng bát cơn đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Câu3: (6đ)
Thế là trong đêm giao thừa giá rét cô bé bán diên trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn An-đéc-xen (ngữ văn 8 - tập 1) đã đợc trở về với thợng đế chí nhân, đợc sống trong tình yêu thơng của bà nh cô hằng mong ớc. Cô bé kể cho bà nghe quãng đời cô cực đã qua và cả những mộng tởng đẹp đẽ của mình khi xuân về tết đến.
Dựa vào truyện “Cô bé bán diêm” đã học em hãy kể lại cuộc trò truyện đó và nêu cảm nghĩ của em.
Hớng dẫn chấm Câu1:
+) Chỉ ra đợc từ tợng hình, tợng thanh nói rõ ý nghĩa: (1đ)
Những từ tợng hình trong bài thơ trên là: đu đa (gợi hình ảnh sự vật đa qua đa lại một cách nhẹ nhàng liên tiếp trong không gian. ở đây chỉ hình ảnh sóng biển dâng lên một cách nhẹ nhàng)
Từ tợng thanh là: xôn xao, ngân nga
- Xôn xao: (1) mô phỏng âm thanh rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau
(2) Chỉ sự xao xuyến rung động trong lòng.
- Ngân nga: Chỉ âm thanh ngân lên theo nhịp rung kéo dài không dứt.
+) Nêu tác dụng trong việc thể hiện nội dung: (1đ). Đoạn thơ trên miêu tả cảnh vật, cảm xúc của tác giả khi trở về quê hơng mẹ nuôi sau 19 năm xa cách. Đó là buổi tra nơi làng quê ven biển với ánh nắng rực rỡ, với bãi cát trải dài, gió biển thổi lồng lộng, gió lao xao, sóng biển đu đa nhè nhẹ vỗ bờ gợi cho con ngời cảm giác thật khoan khoái dễ chịu. Từ xôn xao không chỉ mô phỏng âm thanh của tiếng gió rộn lên từ nhiều phía mà còn mô tả tâm trạng xao xuyến trong lòng tác giả khi về thăm quê, thăm mẹ. Từ ngân nga gởi tả âm thanh của tiếng hát kéo dài vang xa trong tâm hồn tác giả. Trở về quê mẹ sau nhiều năm xa cách tác giả thấy lòng mình, cảnh vật trào dâng cảm xúc thật khó tả. Các từ tợng thanh, tợng hình góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ.
Câu 2: (2đ)
- Phép tu từ đợc dùng trong đoạn thơ là phép so sánh + nói quá qua câu ca dao “Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày” diễn tả công việc cày đồng vốn rất nặng nhọc vất vả - cày đồng vào buổi tra nắng càng vất vả hơn. Biết bao mồ hôi đổ xuống. Mồ hôi thánh thót từng giọt rơi rơi liên tiếp nh ma xuống ruộng cày. Phải chăng tác giả đã diễn tả cờng điệu quá mức sự vất vả của ngời nông dân.
Bằng phép tu từ so sánh kết hợp với nói quá tác giả dân gian đã diễn tả đợc vất vả nhọc nhằn của ngời nông dân trong công việc cày đồng. (1đ)
- Phép tu từ tơng phản qua hình ảnh “Dẻo thơm - đắng cay” “một hạt - muôn phần” đã góp phần làm nổi bật giá trị hạt gạo bát cơm đợc tạo ra bởi biết bao công sức, mồ hôi của ngời lao động cho nên nó vô cùng quý giá. Từ đó nhắc nhở mọi ngời phải biết trân trọng thành quả lao động, biết ơn quý trọng ngời nông dân. (1đ)
Câu3:
A-Yêu cầu chung: Học sinh phải biết dựa vào truyện “Cô bé bán diêm” để xây dựng câu chuyện theo yêu cầu của đề bài nêu ra. Phải tạo lập đợc văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tởng tợng một cách sáng tạo. Các tình tiết, sự việc phải diễn ra tự nhiên, hợp lý, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng mạch lạc, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
B-Yêu cầu cụ thể:
Bài làm của học sinh phải kể lại đợc cuộc trò truyện của hai bà cháu khi cô bé gặp bà - đã về chầu th- ợng đế - và nêu đợc cảm xúc của mình khi nghe câu chuyện.
Ngời kể phải chọn ngôi kể thứ ba: (Ngời chứng kiến câu chuyện)
Câu chuyện đảm bảo các tình tiết sau: