C. Kết bài (1đ):
a/ Mở bài (1điểm)
- Có lời dẫn: “Thiên nhiên đất nớc luôn là nguồn cảm hứng cho các thi nhân xa ,nayvà thờng gắn với tâm trạng nỗi niềm.
-Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan ,Nguyễn Khuyến, ở 3 thời đại khác nhau nhng cùng chung một tình yêu. Vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc, mỗi ngời lại có cách cảm nhận ở những cung bậc, góc độ khác nhau...
b/ Thân bài (4điểm)
Học sinh có thể làm theo hớng phân tích từng bài của từng tác giả, nhng nhất thiết phải thể hịên đợc các ý sau:
Thiên nhiên trong’’ Bặch Đằng Hải Khẩu”, “Qua đèo Ngang”,”Thu Vịnh” đều là cảnh đẹp của quê hơng đất n- ớc. Sự khoáng đạt mênh mang của cửa biển Bạch Đằng, của Qua Đeò Ngang,của ThuVịnh đã đợc các tác giả vẽ lên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đầy màu sắc.
(Đi vào từng bài để minh hoạ) (2điểm).
- Gắn với mỗi bài thơ là nỗi niềm tâm trạng..Liền với của biển Bạch Đằng là một tâm hồn sayđắm trớc cảnh hùng vĩ và diễm lệ của cảnh quan đất nớc,mà qua đó rất tự hào về những chiến tích oanh liệt của cha ông ta, ở đó lòng yêu nớc tự hào dân tộc trào dâng (0,5 điểm).
-Liền với Qua Đèo Ngang của cỏ cây, hoa lá của non nớc mây trời , của xóm chợ lác đác bên sông là một tâm trạng man mác hoài niệm trớc một thực tại đời sống đơng thời.(0,5 điểm)
-Thu Vịnh (Bài nằm trong phần đọc thêm) của Nguyễn Khuyến nằm trong chùm thơ 3 bài về mùa thu,ngoài những đòng nét ,màu sắc âm thanh nhẹ nhàng, vắng vẻ ,tiêu biểu cho cảnh vật mùa thu ở nông thôn Việt Nam (vòm trời cao xanh, gió nhẹ,cành trúc phất phơ ,nớc biếc , trăng hoa...). Thể hiện sự quan sát tinh tế,một tình yêu thiết tha thiên nhiên. Ta còn gặp một tâm trạng bâng khuâng man mác, tâm sự u hoài của nhà thơ trớc thời cuộc. (1điểm)