- Đoạn 2: Kể về công việc vất vảcảu bố( đi câu, cắt tóc)
ôn tập tiếngviệt Chơng trình địa phơng
Chơng trình địa phơng
A .Mục tiêu cần đạt:
-Hệ thống hoá những kiến thức tiếng việt đã học ở kỳ I : Từ ghép ,từ láy, đại từ ,quan hệ từ -Rèn kỹ năng :Luyện kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ sử dụng từ để nói , viết.
B . Thiết kế bài dạy – hoc :
Hoạt động 1 I . Ôn tập từ phức
? từ phức là gì ? Cho ví dụ.
? Có mấy loại từ phức ? Cho ví dụ. ? Các tiểu loại của từ ghép ? Cho ví dụ. ? Các loại từ láy ? Cho ví dụ.
Học sinh thảo luận , trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung, chốt:
Trong từ phức , các tiếng có quan hệ về nghĩa thì gọi là từ ghép , có quan hệ về âm thì gọi là là từ láy.
Hoạt động 2 II. Ôn tập đại từ
? Đại từ là gì ? Cho ví dụ ?
? Có mấy loại đại từ ? cho ví dụ ? Học sinh trả lời , giáo viên chốt
Ngoài chc năng dùng để chỉ ,hỏi, đại từ còn đóng vai trò np nh : cn,vn,đn,bn,… Hoạt động 3
III . Ôn tập quan hệ từ ? Quan hệ từ là gì ? cho ví dụ ?
? vai trò của quan hệ từ ? cho ví dụ ?
Hoạt động 4 IV . Ôn tập từ Hán Việt
-Giáo viên cho học sinh một số từ Hán Việt : lộ , thiên … -Phân biệt các yếu tố thuần Việt với các yếu tố hán Việt . Hoạt động 5
V . Ôn tập từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm -Học sinh đã đợc chuẩn bị ở nhà ,những kiến thức lý thuyết đã có . -Hình thức ôn tập : Vấn đáp .
-Thực hành :
Bài tập 3 :Tìm 1 số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với
Ttừ đồng nghĩa Trái nghĩa
bé nhỏ To, lớn
Chăm chỉ Siêng năng Lởi biếng
Thắng Đợc Thua
Hoạt động 6 ôn tập thành ngữ
? Thành ngữ là gì? nêu ví dụ
? đặc điểm về nghĩa của thành ngữ? Ví dụ?
Bài tập 6: Tìm thành ngữ thuần việt đồng ngữ với từng thành ng hán việt Bách chiến, bách thắng: trăm trận, trăm thắng
Bán tín, bán nghi : nửa tin nửa ngờ Kim chỉ ngọc điệp: Cành vàng lá ngọc
Khẩu phật tâm xa: Miệng nam mô bụng một bồ giao găm Bài tập 7: thay các thành ngữ tơng đơng là:
Câu 1: đồng không mông quạnh Câu 2: còn nớc còn tát
Câu 3: con dại cái mang Câu 4: giàu nứt đố đổ vách
Hoạt động 7
Chơng trình địa phơng phần tiếngviệt
- gv cho học sinh lẫn lớt lên bảng đọc các bài tập ( đã chép lên bảng)
- gọi 1,2 học sinh lên bảng trình bày các học sinh khác làm vào giấy nháp giáo viên kiểm tra
- tổ chức cho học sinh chữa, nhận xét. GV bổ sung, kết luận
- giáo viên có thể đọc một đoạn văn không phân biệt phụ âm đầu vần, thanh điệu học sinh chép rồi đối chiếu, so sánh sửâ chữa
hoạt động 8