* Từ Hán Việt là từ mợn Tiếng Hán - Nam : phơng nam, miền nam - Quốc : nớc - Sơn : núi - Hà : sông + Nam quốc + Sơn hà à Từ hán việt Tiết 18 : Từ hán việt * Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. - Biết sử dụng từ Hán Việt trong những ngữ cảnh cụ thể
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
* Kiểm tra bài cũ :
+ Em hãy đọc thuộc lòng và nêu nội dung của 2 văn bản tiếng Hán đã học. * Giới thiệu bài : Nhắc lại kiến thức về từ mợn à dẫn vào bài
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đơn vị cấu tạo và từ Hán Việt
? Dựa vào kiến thức từ mợn ở lớp 6 em hãy cho biết thế nào là từ Hán Việt ?
Mở rộng :
- Không phải mọi từ gốc Hán đều là từ Hán Việt.
- Từ gốc Hán gồm 3 loại : + Từ cổ Hán Việt
+ Từ Hán Việt (thời trung đại) là từ gốc Hán - phát âm theo cách đọc Hán Việt.
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
* Từ Hán Việt là từ mợn tiếng Hán.
* Trong trong tiếng việt có khoảng 3000 yếu tố Hán Việt.
- Nam : phơng nam à đờng độc lập, phía nam.
- Quốc : nớc - Sơn : núi
+ Từ gốc Hán mợn (p.ngữ Hán)
? Học sinh đọc bản phát âm thơ chữ Hán ‘Nam quốc sơn Hà’
? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì ?
? Tiếng nào có thể dùng 1 mình nh 1 từ đơn để đặt câu ? Tiếng nào không.
? Nếu ghép các tiếng Nam, quốc, sơn, hà với nhau sẽ cho ta các từ ghép Hán Việt nào ?
? Theo em từ Hán Việt có cấu tạo nh thế nào ?
(Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì ?) ? Yếu tố Hán Việt có thể dùng trong những trờng hợp nào ?
Giải nghĩa tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau :
- Thiên1 niên kỉ, Thiên2 lí mã.
- (Lí Công Uẩn) Thiên3 đô về Thăng Long ? Theo em các yếu tố Hán Việt Thiên1, Thiên2, Thiên3 nh thế nào với nhau ?
* Học sinh đọc ghi nhớ 1 : Làm bài tập 1
* Học sinh dựa vào từ điển Hán Việt để phân tích nghĩa các yếu tố đồng âm.
Bài 2 : Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, c, bại. Hoạt động 2 :
? Các từ Sơn hà, xâm phạm trong bài ‘Nam quốc Sơn hà’ và ‘giang san’ trong bài ‘Tụng giá hoàn kinh s’ thuộc loại từ ghép độc lập hay chính phụ ?
? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ?
? Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép tiếng Việt cùng loại không ?
? Các từ thiên th, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì ? Trật tự giữa các tiếng có gì khác so với từ ghép tiếng việt cùng loại ?
? Qua phân tích trên em hãy cho biết : Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính ?
? Em có nhận xét gì về trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ ?
- Hà : Sông
à Không dùng độc lập à học sinh lấy VD minh họa.
+ Nam quốc + Sơn hà
àtừ Hán Việt
* Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. * Cách dùng các yếu tố Hán Việt. + Phần lớn dùng để tạo từ ghép Hán Việt. + Một số yếu tố Hán Việt đợc dùng độc lập. + Có thể dùng độc lập, hoặc có thể dùng để tạo từ ghép nh : hoa, quả, bút, bảng, học.
- Thiên1, Thiên2: một nghìn - Thiên3: dời, di, di dời.
à Thiên1, Thiên2 đồng âm khác nghĩa với Thiên3.
* Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.
Hao 1 : chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín.
Hoa 2 : phồn hoa, bóng bẩy * Gia 1 : nhà
Gia 2 : thêm vào * Tham 1 : ham muốn
Tham 2 : dự vào, tham dự vào. * Phi 1 : bay
Phi 3 : vợ thứ của vua, xếp dới hoàng hậu.
- Quốc : quốc gia, ái quốc, quốc ca... - Sơn : sơn hà, giang sơn, ..
- C : cứ trú, an c, định c,..
- Bại : thảm bại, chiến bại, bại vong..