1. Mục đích bảo quản hạt giống.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV giải thích thêm về độ thuần của giống.
Hỏi:Dựa vào yếu tố nào để đa ra các phơng pháp bảo quản hạt giống?
GV cho học sinh quan sát ảnh hình 41.2; 41.2 và một số tranh ảnh khác về cách thức bảo quản hạt giống su tầm đợc, sau đó phát phiếu học tập cho học sinh.
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập:
GV: Chỉnh lý, sửa sai và yêu cầu học sinh giải thích nội dung đã lựa chọn.
Hỏi: Em hãy cho biết quy trình bảo quản một loại hạt giống nào đó ở địa phơng ( Tính từ khâu thu hoạch )
+ GV cho học sinh quan sát sơ đồ quy trình sản xuất hạt giống.
Các hình thức bảo quản
1. Bảo quản ngắn hạn 2. Bảo quản trung hạn 3. Bảo quản dài hạn
HS: Hoàn thành phiếu học tập
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Quan sát
giống:
3. Các ph ơng pháp bảo quản hạt giống.
Điều kiện bảo quản
... ... ... ... ... ...
4. Quy trình bảo quản hạt giống.
Thu hoạch Tách hạt
Phân loại và làm sạch
Phiếu học tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hỏi: Hình thức bảo quản theo truyền thống ở địa phơng em còn thiếu khâu nào trong các khâu? Theo em khâu nào có vai trò quan trọng?
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung và những điều cần lu ý ở mỗi khâu.
+ GV: Chỉnh lý, bổ sung đa ra điều cần chú ý:
- Thu hoạch: Đúng thời điểm. - Tách: Kịp thời
- Phân loại,làm sạch: Chuẩn, cẩn thận.
- Làm khô: t0, độ ẩm phù hợp. - Xử lý, bảo quản: Sạch, an toàn. - Sử dụng: Đúng thời hạn.
Hỏi:Các phơng pháp khác bảo quản hạt giống?
+ GV: Giảng giải thêm cho HS các phơng pháp bảo quản hạt giống theo phơng pháp hiện đại và phơng pháp truyền thống thông qua hệ thống tranh ảnh.
HS: Trả lời
HS: Thảo luận và đa ra ý kiến thống nhất.
- Đại diện các nhóm phát biểu hoặc nhận xét bổ sung.
HS: Hạt cây ăn quả vùi trong cát ẩm. Làm khô Xử lý bảo quản Đóng gói Bảo quản Sử dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp, quy trình bảo quản củ giống: