II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, học sinh chủ động và tích cực nghiên cứu
2. Phương pháp chỉnh lưu dịng điện xoay chiều thành dịng điện một
xoay chiều thành dịng điện một chiều
− Dụng cụ nào chỉ cho dịng điện đi qua nĩ theo một chiều nhất định?
2.1. Chỉnh lưu nửa chu kì:
− Thiết bị chỉnh lưu dịng điện xoay chiều gọi là cái chỉnh lưu gồm điơt bán dẫn hay điơt điện tử.
− Cách mắc: nối tiếp điơt D với điện trở R và nối tiếp với nguồn điện xoay chiều.
− Hoạt động:
+ Nửa chu kì đầu: VA>VB dịng điện qua D và R
+ Nửa chu kì sau: VA<VB điơt D khơng cho dịng điện đi qua và khơng cĩ dịng điện đi qua R.
− Kết luận:
+ Dịng điện chỉnh lưu nửa chu kì là dịng nhấp nháy.
+ Hao phí điện năng nửa chu kì
− Ứng dụng: nạp điện cho ắc quy.
2.2. Chỉnh lưu hai nửa chu kì:
− Cách mắc: 4 điơt D1, D2, D3, D4 mắc theo mạch cầu và điện trở R mắc vào hai điểm PQ. Nối với nguồn điện xoay chiều.
− Hoạt động:
+ Nửa chu kì đầu: VA>VB và VM>VQ dịng điện theo chiều AMD1PRQD3NB
+ Nửa chu kì sau: VA<VB và VN>VQ dịng điện theo chiều BND4PRQD2MA
− Kết luận:
+ Dịng điện chỉnh lưu hai nửa chu kì đi qua R theo một chiều nhất định PRQ nhưng cường độ dịng điện trong mỗi chu kì vẫn nhấp nháy.
+ Điện năng xoay chiều được biến đổi hồn tồn thành dịng điện một chiều. + Để giảm nhấp nháy dùng bộ lọc là tụ điện mắc song song với tải R
− Ứng dụng:
+ Sử dụng nhiều trong các thiết bị điện tử.
+ Sử dụng thuận tiện khi cĩ dịng điện xoay chiều.