II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Học sinh chủ động nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn phương pháp giải và sửa chữa những sai sĩt.
Bài:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
PHA
I. MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, chính xác trong nghiêncứu khoa học. cứu khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, học sinh chủ động và tích cực nghiên cứu. cực nghiên cứu.
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Giáo viên: Mơ hình máy phát điện xoay chiều một pha. Mơ hình bộ gĩp cĩ hai vành khuyên.
− Tranh vẽ sơ đồ máy phát điện xoay chiều một pha, bộ gĩp cĩ hai vành khuyên
2. Học sinh: Làm mơ hình bộ gĩp cĩ hai vành khuyên
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ:
Lớp Vắng (P−
K)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu cơng thức tính cơng suất của dịng điện xoaychiều và các trường hợp về hệ số cơng suất cosϕ? chiều và các trường hợp về hệ số cơng suất cosϕ?
3. NỘI DUNG BÀI MỚI:
3.1. Đặt vấn đề: Trong tất cả các dạng năng lượng, sử dụng điện năngcĩ nhiều thuận tiện hơn cả. Điện năng dễ truyền tải đi xa và phân phối cĩ nhiều thuận tiện hơn cả. Điện năng dễ truyền tải đi xa và phân phối đến các nơi tiêu thụ. Điện năng dễ biến đổi thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng... bằng các cơ cấu tương đối đơn giản. Nguồn điện chủ yếu được sử dụng hiện nay là các máy phát điện kiểu cảm ứng mà ta nghiên cứu trong chương này. Chúng biến đổi cơ năng thành điện năng và tạo ra một dịng điện cĩ cường độ lớn, ổn định trong một thời gian dài, thuận tiện cho việc sử dụng. Để hiểu rõ cấu tạo và phương pháp tạo ra dịng điện xoay chiều, đĩ là nội dung nghiên cứu trong tiết học hơm nay?
3.2. Triển khai bài: