0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHƯƠNG 3 (Trang 39 -40 )

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Học sinh chủ động nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn phương pháp giải và sửa chữa những sai sĩt.

1. Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cách tạo ra từ trường quay của dịng điện xoay chiều bapha và một pha. pha và một pha.

− Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha và một pha.

2. Kỹ năng: Phân tích hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha vàmột pha. một pha.

3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, chính xác trong nghiêncứu khoa học. cứu khoa học.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, học sinh chủ động và tích cực nghiên cứu. cực nghiên cứu.

III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. Giáo viên: Mơ hình tạo ra từ trường quay, động cơ khơng đồng bộ ba pha và một pha.

2. Học sinh: Quạt, mơ tơ các loại.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA SĨ SỐ:

Lớp Vắng (P−

K)

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máyphát điện ba pha? Nêu cách mắc hình sao và mắc hình tam giác? phát điện ba pha? Nêu cách mắc hình sao và mắc hình tam giác?

3. NỘI DUNG BÀI MỚI:

3.1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày sử dụng các thiết bị điệndựa vào nguyên lí nào và điện năng biến thành cơ năng như thế nào? Đĩ là dựa vào nguyên lí nào và điện năng biến thành cơ năng như thế nào? Đĩ là yêu cầu mà chúng ta nghiên cứu trong tiết học hơm nay.

3.2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Giáo viên: Điện năng của dịng điện xoay chiều biến thành cơ năng nhờ các động cơ điện xoay chiều hoạt động trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay.

− Hãy mơ tả dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra từ trường quay?

− Khung dây quay với vận tốc gĩc như thế nào so với vận tốc gĩc của nam châm quay?

− Tại sao khung dây quay theo sự quay của từ trường quay?

1. Nguyên tắc hoạt động của động cơkhơng đồng bộ khơng đồng bộ

Thí nghiệm:

+ Nam châm vĩnh cữu hình chữ U cĩ thể quay quanh trục x'x. Khi nam châm quay với vận tốc gĩc ω=const làm cho từ trường cũng quay với vận tốc gĩc ω gọi là từ trường quay.

+ Giữa nam châm cĩ một khung dây khép kín quay được quanh trục đối xứng của khung, trùng với x'x. Khung dây bắt đầu quay nhanh dần cùng chiều với nam châm và khi đạt đến vận tốc gĩc ω0<ω thì giữ nguyên giá trị vận tốc gĩc ω0

Giải thích sự quay khơng đồng bộ giữa từ trường quay và khung dây kín:

+ Khi nam châm bắt đầu quay, từ thơng qua khung dây biến thiên là xuất hiện một dịng điện cảm ứng và tác dụng của dịng điện cảm ứng chống lại sự biến thiên của từ thơng qua khung dây.

TIẾT

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

− Lực điện từ tác dụng lên khung dây cĩ tác dụng như thế nào?

− Nếu khung dây đạt đến vận tốc gĩc ω thì từ thơng qua khung dây như thế nào?

− Vì sao khung dây chỉ quay đến vận tốc gĩc ổn định là ω0<ω?

− Giá trị của vận tốc gĩc như thế nào?

− Nếu tải ngồi thay đổi thì động cơ hoạt động như thế nào?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHƯƠNG 3 (Trang 39 -40 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×