0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHƯƠNG 3 (Trang 35 -35 )

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Học sinh chủ động nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn phương pháp giải và sửa chữa những sai sĩt.

2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

thực tế như thế nào?

− Để tạo ra suất điện động cĩ giá trị lớn thì số vịng dây trong một cuộn dây như thế nào? Số cuộn dây trong máy phát như thế nào?

− Thơng thường người ta thường cho phần ứng là stato và phần cảm là rơto và khi từ trường nam châm giảm thì người ta dùng kỉ thuật kích từ để tăng từ trường nam châm điện.

− Để giảm số vịng quay 2,3,...n lần thì ta phải tăng hay giảm đại lượng nào?

−Số vịng dây và số cặp cực quan hệ như thế nào?

− Nếu máy phát cĩ p cặp cực quay với tần số gĩc n (vịng/phút) thì tần số dịng điện phát ra như thế nào? Tại sao?

2. Cấu tạo của máy phát điện xoaychiều chiều

− Hai đầu A, B của cuộn dây cũng quay quanh trục x'x cùng với khung dây.

Bộ gĩp gồm:

+ Hai vành khuyên đặt đồng trục với khung dây và cùng quay với khung dây:

Nối đầu dây A với vành khuyên 1 Nối đầu dây B với vành khuyên 1 + Hai chổi quét a và b cố định tì lên hai vành khuyên và được nối ra mạch ngồi.

Phần cảm: là phần tạo ra từ trường + Máy phát điện nhỏ dùng nam châm vĩnh cửu

+ Máy phát điện cơng suất lớn dùng nam châm điện tạo ra từ trường mạnh.

Phần ứng: là phần tạo ra dịng điện

− Các cuộn dây của phần cảm (nam châm điện) và phần ứng đều được quấn trên các lõi làm bằng một loại thép đặc biệt (thép kỉ thuật điện) gọi là thép silic hoặc tơn silic để tăng cường từ thơng qua các cuộn dây.

* Cấu tạo máy phát điện cơng suất lớn:

Stato: (bộ phận đứng yên) gồm các cuộn dây hoặc các lõi thép của phần cảm hoặc phần ứng

Rơto: (bộ phận chuyển động) gồm các cuộn dây hoặc các lõi thép của phần ứng hoặc phần cảm.

− Các lõi của phần cảm hoặc phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép silic mỏng cách điện với nhau để tránh dịng Phucơ. Phân bố đều đặn trên hai vành trịn, trên các lõi cĩ quấn các cuộn dây.

* Thực tế:

− Dịng điện xoay chiều thường dùng f=50(Hz)

− Để giảm số vịng quay 2,3,...n lần thì ta tăng số cuộn dây và số cặp cực lên 2,3,...n lần

− Số vịng dây luơn bằng số cặp cực

− Nếu máy phát cĩ p cặp cực quay với tần số gĩc n (vịng/phút) thì tần số dịng điện phát ra là: f = np

60

− Máy phát điện cấu tạo như trên gọi là máy phát điện xoay chiều một pha hay ì máy dao điện một pha. Dịng điện nĩ phát ra gọi là dịng điện xoay chiều một pha.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHƯƠNG 3 (Trang 35 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×