VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trớc) + Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng B2: Tính MA = M B =
2
AB
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với đôộ dài MA ( Hoặc MB)
+ Cách 2: Gấp giấy (sgk/125 + Cách 3: Gấp dây
+ Bài 1: điền từ thích hợp vào ô trống… để đợc kiến thức cần ghi nhớ
- GV gọi HS lên bảng điền + Bài 2: Bài 63 (sgk) Chọn câu trả lời đúng - GV gọi HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở + Bài 3: Bài 61 (sgk) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở
- Khi nào O là trung điểm của AB Căn cứ đề bài để giải
- GV hớng dẫn HS trình bày bài.
Bài 1:
1- M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ M nằm giữa A, B
MA = MB
2- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = M B =
2
AB
Bài 2: Bài 63 (sgk)
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi AI + IB = AB và IA = IB IA = IB = 2 AB Bài 3: Bài 61 (sgk) . . . x' B O A x
- Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau ox và ox'. Điểm A nằm trên tia Ox điểm B ∈ tia Ox' nên O nằm giữa A, B
Ta có : OA = OB (= 2 cm)
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB
E - H ớng dẫn HS về nhà
- Thuộc hiểu kỹ các kiến thức của bài - Làm bài tập : 62. 64. 65. sgk và 59. 62 sbt
- Ôn tập và trả lời các câu hỏi trong sgk và bài tập trang 126; 127 để giờ sau ôn tập chơng.
Tuần: 13 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13 ôn tập chơng I I: Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết)