Sự hấp phụ của virus lín tế băo cảm thụ

Một phần của tài liệu vi sinh vật đại cương (Trang 86 - 87)

IV. SỰ PHÂT TRIỂN CỦA VIRUS [5]

4.1.Sự hấp phụ của virus lín tế băo cảm thụ

Không có sự gắn kết giữa virus với tế băo thì hiện tượng nhiễm virus sẽ không xẩy ra. Nhưng không phải tất cả những tế băo gắn kết đều có thể bị nhiễm virus. Trong những trường hợp gắn kết không chắc chắn thì nó sẽ kĩo theo sự tâi tạo không chắc chắn sẽ xẩy ra.

Trong dung dịch, khi thể thực khuẩn ngẫu nhiín gặp tế băo vật chủ tương ứng, có thể có sự tiếp xúc giữa mút của sợi đuôi với thụ thể đặc biệt trín bề mặt tế băo. Có tâc giả cho rằng đó lă một quâ trình hóa học hình thănh giữa gốc -NH3 sợi đuôi vă -COOH trín thụ thể.

Có thể do chạm văo câc tua cổ mă búi sợi đuôi được gỡ tung ra sau khi sợi đuôi đê bâm trín thụ thể, câc mấu ghim vă đĩa gốc sẽ âp sât bề mặt tế băo.

Người ta nhận thấy trín bề mặt của vi khuẩn có khoảng 300 điểm hấp phụ. Câc thể thực khuẩn khâc nhau có câc vị trí khâc nhau về điểm hấp phụ.

Thể thực khuẩn Điểm hấp phụ

T3, T4, T7 của E. coli Lipopolysaccarit

T2, T6 của E. coli Lipoprotein

SP-50 Bacillus subtillis Acid teichoic

X của Salmonella Tiín mao

f2, MS2 pili

Số lượng thể thực khuẩn: vì số điểm hấp phụ trín bề mặt tế băo vật chủ có hạn, do đó thể thực khuẩn có thể hấp phụ cũng có hạn. Số lượng thể thực khuẩn tương ứng có thể hấp phụ trín mỗi tế băo mẫn cảm được gọi lă phức số cảm nhiễm (M.O.I). Phức số cảm nhiễm thường rất lớn, tới 250-360. Nếu một lượng lớn thể thực khuẩn đồng thời hấp phụ một tế băo mẫn cảm, vì đầu ống đuôi của từng thể thực khuẩn đều có một ít lysozyme lăm cho bề mặt tế băo vật chủ như có trăm, ngăn lỗ khiến cho tế băo bị phâ vỡ. Đó lă do M.O.I quâ cao gđy nín.

Trường hợp năy sự phâ vỡ tế băo, không lăm sản sinh câc thế hệ thể thực khuẩn mới, người ta gọi đó lă sự phâ vỡ tự ngoại.

Câc ion dương hóa trị hai thường xúc tiến hấp phụ: Ca2+, Mg2+, Ba2+,... Câc ion hóa trị ba thường lăm bất hoạt hấp phụ: Al3+, Fe3+, Cr3+,...

Câc nhđn tố bổ trợ: tryptophan có thể xúc tiến sự hấp phụ của thể thực khuẩn T4.

pH: môi trường trung tính có lợi cho sự hấp phụ, môi trường khi pH<5 pH>10 khó hấp phụ.

Nhiệt độ thích hợp cho sự phât triển, cũng lă nhiệt độ thích hợp cho sự hấp phụ.

Cần nắm vững câc yếu tố nói trín để có thể xúc tiến sự hấp phụ khi cần tiíu diệt vi khuẩn gđy hại hoặc ức chế sự hấp phụ khi sử dụng vi khuẩn hoặc xạ khuẩn trong công nghiệp lín men.

Một phần của tài liệu vi sinh vật đại cương (Trang 86 - 87)