Tiín mao (Flagella) vă khuẩn mao (pilus hay fimbria)

Một phần của tài liệu vi sinh vật đại cương (Trang 28 - 29)

III. CẤU TẠO CỦA TẾ BĂO VI KHUẨN [4]

3.6. Tiín mao (Flagella) vă khuẩn mao (pilus hay fimbria)

Một số loại vi khuẩn có khả năng di động một câch chủ động nhờ những cơ quan đặc biệt gọi lă tiín mao (flagella từ tiếng La Tinh có nghĩa lă câi roi) hay còn gọi lă tiín mao (tricha, trichos).

Vi khuẩn có thể có tiín mao hoặc không có tiín mao tùy từng chi. Tiín mao lă những sợi nguyín sinh chất rất mảnh, rộng khoảng 0,01-0,05 m, cấu tạo từ câc sợi protein bện xoắn văo nhau. Câc sợi protein năy khâc với protein măng vă có tính khâng nguyín H. Trín bề mặt thănh tế băo câc sợi protein năy liín kết với câc protein khâc của vâch tế băo. Phần lõi của tiín mao gắn chặt với nền vâch tế băo vă măng nguyín sinh chất bởi một (ở vi khuẩn Gram dương) hoặc hai (ở vi khuẩn Gram đm) đôi vòng nhẫn. Nhờ vòng nhẫn năy xoay, tiín mao quay quanh trục của nó vă lăm cho vi khuẩn di động. Nguồn năng lượng năy nhờ ATP hoặc thế năng điện hóa học trong vă ngoăi măng. Nhiệm vụ chính của tiín mao lă giúp cho vi khuẩn di dộng một câch chủ động.

Tùy theo số lượng của tiín mao người ta chia vi khuẩn thănh câc loại sau: - Không có tiín mao (vô mao khuẩn), không di động một câch chủ động được.

- Tiín mao mọc ở đỉnh: một tiín mao mọc ở một đỉnh (đơn mao khuẩn). Ví dụ: vi khuẩn Xanthomonas campestris.

- Có thể lă một chùm tiín mao mọc ở đỉnh (chùm mao khuẩn). Ví dụ: Pseudomonas solanacearum.

- Mỗi đỉnh có một chùm tiín mao. Ví dụ: Spirillum volutans.

- Tiín mao mọc xung quanh (chu mao khuẩn): Ví dụ: Escherichiae,... Cấu tạo của tiín mao

Nhờ kính hiển vi điện tử, chúng ta có thể quan sât được cấu tạo câc tiín mao của vi khuẩn. Tiín mao xuất phât từ lớp ngoại nguyín sinh chất, phía bín trong măng nguyín sinh chất.

Gốc tiín mao có hai hạt: gốc có đường kính 40 nm, kế đó lă câc móc để tiín mao đính văo tế băo vi khuẩn, đường kính của móc lớn hơn đường kính của tiín mao. Quan sât một số tế băo vi khuẩn. Ví dụ: như xoắn thể (Spirillum), tiín mao do nhiều sợi nhỏ xoắn lại với nhau.

Muốn quan sât rõ tiín mao dưới kính hiển vi thông thường chúng ta phải nhuộm mău, bằng câch dùng alcaloid (tannin) để đắp lín tiín mao lăm cho tiín mao to ra, có thể thấy được dưới kính hiển vi.

Tốc độ vă kiểu di động của vi khuẩn không giống nhau tùy loăi vă tùy vị trí của tiín mao. Câc loại vi khuẩn có tiín mao mọc ở một đầu có tốc độ di chuyển mạnh mẽ nhất (60 -120 m/giđy). Nhìn chung câc loăi vi khuẩn khâc di chuyển chậm hơn khoảng 2 - 10 m/giđy. Vi khuẩn có tiín mao ở một đầu di chuyển theo một hướng rõ rệt, nhưng vi khuẩn tiín mao chu mao thì lại di chuyển theo một kiểu quay lung tung.

Sự có mặt hay không vă số lượng, vị trí tiín mao lă một yếu tố để định tín của vi khuẩn. Có nhiều vi khuẩn giống hệt nhau về hình thâi nhưng khâc nhau về khả năng di động hoặc về vị trí sắp xếp của tiín mao.

Tuy nhiín, điều kiện môi trường vă thời gian nuôi cấy có thể ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng di động của câc loăi vi khuẩn có tiín mao. Nhiệt độ cao quâ hoặc thấp quâ, pH môi trường, nồng độ muối, nồng độ đường, sự có mặt của chất độc, câc sản phẩm trao đổi chất của bản thđn vi khuẩn, tâc động của năng lượng bức xạ,... không những ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển mă còn lăm đình chỉ hẳn sự di chuyển của vi khuẩn.

Đối với vi khuẩn không có tiín mao, trong môi trường lỏng chúng vẫn có thể chuyển động hỗn loạn do hiện tượng va chạm không ngừng của câc phđn tử vật chất trong chất lỏng (chuyển động Brown).

Ngoăi tiín mao, một số vi khuẩn còn có sợi pili, đó lă những sợi tiín mao rất ngắn vă mảnh khoảng 0,3-1 m, đường kính khoảng 0,01 m vă thường có khoảng 100-400 sợi trín một tế băo. Pili không phải lă cơ quan di động mă lă phương tiện giúp cho vi khuẩn bâm được tốt trín bề mặt của cơ chất. Pili còn có thể tham gia văo quâ trình dinh dưỡng của vi khuẩn, giúp cho bề mặt tế băo hấp thu chất dinh dưỡng lín rất nhiều lần.

Ngoăi ra ở một số vi khuẩn có một số sợi pili (nhung mao) sinh dục có nhiệm vụ tiếp nhận câc đoạn ADN từ bín ngoăi văo, trong trường hợp có trao đổi tín hiệu di truyền, nhất lă trong lúc hai vi khuẩn tiếp hợp nhau. Nhung mao còn lă chỗ bâm cho thực khuẩn thể. Số lượng nhung mao thông thường có hăng trăm nhưng nhung mao sinh dục thì chỉ có 1-5 mă thôi.

Một phần của tài liệu vi sinh vật đại cương (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w