Phan Văn Trờng (1877-1938)

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo lịch sử 11 (Trang 55 - 56)

Sinh trong một gia đình yêu nớc, quê ở huyện Từ Liên, Hà Nội.

Ông sang Pháp năm1908, vừa làm việc kiếm sống vừa tiếp tục học tập thêm. Năm 1914, bị bắt đi lính, trong thời gian tại ngũ ông bị nghi hoạt động chống Pháp nên bị tù 11 tháng. Sau khi ra khỏi tù (đợc trắng án), ông đợc giải ngũ vào năm 1919, khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) đã kết thúc.

Phan Văn Trờng tiếp tục học và hoàn thành luận án tiến sĩ Luật học, rồi làm luật s ở Tôn Thợng thẩm Pari. Năm 1923, ông về nớc. Năm 1925, thay Nguyễn An Ninh làm giám đốc chính trị “La cloche fêlée - “Chuông rè” – Xuất bản ở Sài Gòn. Trên tờ báo này ông đã cho đăng toàn văn “Tuyên ngôn của đảng cộng sản của C.Mác và Ph.Ăngghen. Ông cũng cho đăng nhiều bài của các nhà hoạt động cộng sản Pháp, đợc công bố ở Pháp. Tháng 5/1926 báo La cloche fêlée” đổi tên là “L’An Nam” vẫn do Phan Văn Trờng làm Giám đốc. Trong thời gian này ông vẫn tiếp tục thực hiện tôn chỉ, mục đích của tờ “La cloche fêlée” đối với “L’An nam”.

Phan Văn Trờng có nhiều quan hệ mật thiết với Nguyễn ái Quốc trong thời gian Ngời sống ở Pháp. Trong bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” mà Nguyễn ái Quốc gửi đến Hội nghị vecxây có sự đóng góp của Phan Văn Trờng.Theo một số nhà nghiên cứu, Phan Văn Trờng đã dịch ra tiếng Pháp, bản viếg tiếng Việt của Nguyễn ái Quốc.

Nguyễn ái Quốc rất kính trọng Phan Văn Trờng về lòng yêu nớc, nhng không tán thành quan điểm, con đờng cứu nớc của ông, cũng nh của Phan Châu Trinh, Phan Văn Trờng không nhất trí với quan điểm và phơng pháp hoạt động cứu nớc của Nguyễn ái Quốc, song vẫn tham gia Hội Liên hiệp thuộc địa, do Nguyễn ái Quốc tham gia tổ chức, ủng hộ những hoạt động yêu nớc chống Pháp của Ngời ở Pari, ủng hộ Cách mạng tháng Mời, tán thành đờng lối của Quốc tế cộng sản và kiên quyết đấu tranh chống thực dân Pháp trên lĩnhvực báo chí với lập trờng tiến bộ.

60.Bức th gửi toàn quyền Pôn bô (paul Beau) của Phan Châu Trinh (Năm 1906) Sau khi ở Nhật về nớc, Phân Châu Trinh gửi cho Toàn quyền Đông Dơng Pôn Bô một bức th, đề ngày 15/8/1906.

Sau khi nêu lên một số việc làm tốt của Pháp, th mô tả kỹ càng tình trạng xấu của xã hội lúc ấy, phân tích nguyên nhân rồi nêu những đề nghị cải cách.

Những hiện tợng xấu đó là tệ quan trờng, ‘nỗi khổ tích luỹ trong dân gian, cùng là sự h hỏng của phong tục”… Kết quả của tình hình này là “Việc nớc tiêu điều, dân làng lu tán, phong tục đồi bại, lễ nghĩa sạch trơn…”

Về nguyên nhân của tình trạng trên, bức th nêu 3 điểm.

- Một là Nhà nớc bảo hộ dung dỡng bọn quan lại Việt Nam.

- Hai là Chính phủ bảo hộ xem khinh sĩ dân Việt Nam, gây thành tệ phân biệt.

- Ba là quan lại An Nam nhân đó mà sách nhiễu thân dân.

Tiếp đó, Phan Châu Trinh chỉ trích Chính phủ Pháp không lo mở mang khai hoá mà chỉ lo thu thuế cho nhiều, làm cho dân tình ngày càng thêm khốn khổ… Những chính sách đó đã dẫn đến tình trạng nhân dân oán ghép Nhà nớc, chỉ chờ cơ hội nổi lên chống lại.

Để khắc phục tình trạng trên, Phan Châu Trinh đề nghị Chính phủ Đông Dơng nên thay đổi thái độ đối với sĩ dân nớc Nam, cải tổ chính sách cai trị, đợc nh thế ngời Pháp và ngời Nam sẽ “tin cậy lẫn nhau cùng vui hởng phú cờng”.

Lời lẽ tronh bức th chứng tỏ Phan Châu trinh hết sức quan tâm đến vận mệnh đất nớc, đau sót trớc cảnh lầm than của nhân dân, đã dũng cảm nói lên sự thật mà chính quyền thực dân che giấu hoặc cố tình bỏ qua.

Bức th đã gây tiếng vang lớn và uy tín của Phân Châu Trinh cũng đợc nâng cao.

Tuy nhiên, trong th cũng bộc lộ những hạn chế về t tởng của ông, nh quá tin vào truyền thống cũ của Cách mạng Pháp và từ tâm của thực dân Pháp. mặt khác, Phan Châu Trinh lại đánh giá hoặc cha thấy hết khả năng của nhân dân. Từ đó, ông đã thiếu tin tởng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.

Bức th gửi Toàn quyền Pôn Bô thể hiện quan điểm của Phan Châu Trinh trong hoạt động của nớc nhà mà Nguyễn ái Quốc không tán thành: dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến.

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo lịch sử 11 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w