Cách mạng tháng 10 Nga

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo lịch sử 11 (Trang 39 - 43)

LÊNIN (1870 - 1924)

Vlađimia Ilitsơ Ulianôp (Vlađimir Ilitch Oulianov)? tức Lênin - nhà t tởng, và hoạt động cách mạng vĩ đại Nga, ngời lãnh đạo cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga thắng lợi và xây dựng nhà nớc Liên Xô.

Lênin sinh ngày 22-4-1870 ở Simbiêc (nay là Ulianôp) trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Ngời anh cả của Lênin bị án tử hình vì tham gia mu sát Nga hoàng (1887). Lênin đã tham gia phong trào cách mạng từ hồi còn là sinh viên, nhng không đi theo con đờng của anh mình, mà tiếp thu chủ

nghĩa Mac, lăn lộn trong phong trào công nhân. Năm 1893, Lênin hoạt động ở thủ đô Pêtecxbua và trở thành ngời cầm đầu nhóm công nhân macxit ở đây. Năm 1895, Lênin lập ra Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Tháng 12-1895, Lênin bị tù. Năm 1897, Lênin bị đầy đi Xibia 3 năm. Năm 1900, Lênin ra sống ở nớc ngoài. Năm 1903, tại Đại hội II của Đảng Xã hội dân chủ Nga, Lênin đã đấu tranh kiên quyết chống bọn cơ hội chủ nghĩa trong Đảng. Khi bầu các cơ quan trung - ơng của Đảng, những ngời theo đờng lối của Lênin đợc đa số (từ đó có tên là Bônsơvich) còn bọn cơ hội chủ nghĩa bị thiểu số (có tên là Mensơvich). Bọn Mensơvich chống lại Lênin trên tất cả mọi vấn đề về chiến lợc, sách lợc cách mạng và nguyên tắc xây dựng đảng. Khi Cách mạng 1905 nổ ra, Lênin trở về nớc lãnh đạo cách mạng. Cuối năm 1907, để tránh chính quyền Nga hoàng khủng bố, Lênin lại ra sống ở nớc ngoài.

Trong Chiến tranh thế giới I (1941 - 1948) - Lênin kiên quyết chống chiến tranh đế quốc trong khi bọn lãnh tụ cơ hội chủ nghĩa của các Đảng Xã hội dân chủ Tây Âu trong Quốc tế II ủng hộ giai cấp t sản nớc mình, phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân. Lênin đề ra khẩu hiệu: Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng. Sau khi cuộc Cách mạng dân chủ t sản Nga tháng 2-1917, Lênin từ Thụy Sĩ trở về nớc và trình bày một bản cơng lĩnh quan trọng vạch ra đờng lối lãnh đạo cách mạng trong giai đoạn mới, đợc gọi là Luận cơng tháng T nổi tiếng. Tháng 7-1917, Chính phủ lâm thời t sản ra lệnh truy nã Lênin, buộc Lênin phải sống ẩn náu, sau đó ra nớc ngoài. Ngày 7-10-1917 (20-10- 1917), Lênin bí mật từ Phần Lan trở về Pêtơrôgrat để lãnh đạo Cách mạng tháng Mời Nga. Đêm 25- 10 (7-11-1917), đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai đã long trọng tuyên bố nớc Nga là nớc Cộng hòa Xô viết của công nhân và nông dân, và Lênin là Chủ tịch Hội đồng ủy viên nhân dân (chính phủ cách mạng) đầu tiên của nớc Cộng hòa Xô viết Nga.

Lênin đã xây dựng chính quyền mới, xây dựng cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thắng lợi chống cuộc can thiệp vũ trang của bọn đế quốc và nội chiến, xây dựng Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) (1922). Lênin còn là ngời sáng lập ra Quốc tế II hay Quốc tế Cộng sản (3-1919), đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa cơ hội “hữu” khuynh và bệnh ấu trĩ “tả” khuynh trong phong trào cộng sản.

Bị thơng nặng do bọn phản cách mạng mu sát (năm 1818), sức khỏe ngày càng giảm sút, Lênin vẫn dành những ngày cuối cùng của đời mình để vạch ra đờng lối, phơng châm và kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Lênin mất ngày 21-1-1924. Nhân dân Liên X, giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đời đời nhớ ơn Ngời.

LƠVÔP (1861 - 1952)

Ghêoocghi Iepghêniêvitsơ Lơvôp (Ghéorghi Ievghenivvitch Lvov, huân tớc) - chính khách Nga, Thủ tớng Chính phủ lâm thời t sản sau cuộc Cách mạng dân chủ t sản tháng 2-1917 ở Nga.

Lơvôp sinh ngày 2-11-1861 trong một gia đình đại địa chủ quý tộc ở Pôpôpka, gần Tula. Ngời tham gia hoạt động chính trị khá sớm. Năm 1906, ông đợc bầu vào Viện uma (nghị viện lập pháp ở Nga dới thời Nga hoàng) lần thứ nhất và ngồi dự cùng với các Đảng viên Đảng Dân chủ lập kiến. Trong Chiến tranh thế giới I, ông là Chủ tịch Liên minh hội đồng địa phơng toàn Nga. Sau cuộc Cách mạng dân chủ t sản tháng 2-1917 ở Nga, ông đợc chỉ định làm Thủ tớng Chính phủ lâm thời lần thứ nhất, kiêm Bộ trởng Nội vụ (3-7-1917). Trong Chính phủ lâm thời t sản của ông gồm đa số bộ trởng thuộc các đảng của giai cấp t sản và đại địa chủ, chỉ có một đại biểu của đảng thuộc giai cấp tiểu t sản - Đảng Xã hội - cách mạng là Kêranxki. Thời gian hai chính quyền song song tồn tại, bên cạnh Chính phủ lâm thời t sản còn có các Xô viết đại biểu công nhân và binh lính ở thủ đô Pôtơrôgat và các thành phố khác. Sau những cuộc biểu tình lớn của quần chúng nhân dân trong tháng 4-1917, Chính phủ lâm thời đã phải cải tổ, trở thành Chính phủ liên hiệp vẫn do Lơvôp cầm đầu. Trong Chính phủ liên hiệp, thành phần t sản giảm bớt và thành phần tiểu t sản - bọn Xã hội cách mạng và bọn Mensơvich tăng thêm Chính phủ liên hiệp Lơvôp chủ trơng tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc và đàn áp nhân dân trong nớc. Do những thất bại ngoài mặt trận và vì những cuộc biểu tình của nhân dân, đầu tháng 7-1917, Chính phủ liên hiệp Lơvôp bị đổ. Lơvôp nhờng chức vụ thủ tớng cho Kêrenxki. Năm sau, Lơvôp sống lu vong ở Pháp và tham gia tổ chức can thiệp vũ trang của nớc ngoài chống nớc Nga Xô viết.

KÊNENXKI (1881 - 1970)

Alêchxanđrơ Phêđôrôvitsơ Kêrenxki (Aleksandr Fedorovitch Kerenski) - nhà hoạt động chính trị, Thủ tớng chính phủ lâm thời sau Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga và bị Cách mạng tháng Mời 1917 lật đổ.

Kêrenxki là luật s, tham gia ảng Xã hội - cách mạng, một đảng cách mạng tiểu t sản. Dới chế độ Nga hoàng, ông là nghị sĩ trong Quốc hội khóa 4. Sau khi Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga thắng lợi, Chính phủ lâm thời t sản đợc thành lập, do huân tớc Lơvôp làm Thủ tớng, gồm đa số Bộ trởng là t sản và địa chủ. Để lôi kéo Đảng Xã hội - cách mạng Mensơvich liên minh với giai cấp t sản và để lừa dối nhân dân, Chính phủ lâm thời đã đa Kêrenxki vào làm Bộ trởng Bộ T pháp. Sau những cuộc biểu tình của nhân dân chống lại Chính phủ lâm thời vào tháng T 1917, chính quyền t sản bị khủng hoảng. Chính phủ lâm thời đa thêm bọn Xã hội - cách mạng và Mensơvich vào chính phủ, vai trò của Kêrenxki đợc đề cao. Ngời đợc đa lên làm Bộ trởng Bộ Chiến tranh, sau đó kiêm luôn cả chức Tổng t lệnh quân đội. Vào tháng Bảy 1917, Chính phủ liên hợp Lơvôp bị lật đổ vì những thất bại ngoài mặt trận và vì những cuộc biểu tình của nhân dân, Kêrenxki lên thay làm Thủ tớng. Từ khi tham gia chính phủ lâm thời cho đến khi đứng đầu chính phủ đó, Kêrenxki luôn luôn có thái độ phản động, tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc và tiến hành khủng bố những ngời cách mạng. Nhng khi tớng Coocnilôp đợc giai cấp t sản trong nớc ủng hộ và bọn đế quốc Anh, Pháp giúp đỡ, âm mu lật đổ chính phủ Kêrenxki và thiết lập chế độ độc tài quân sự thì Kêrenxki đã phải cầu cứu sự giúp đỡ của Đảng Bônsơvich. Vụ phiến loạn Coonilôp đã bị đập tan (8-1917). Khi nghe tin cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pêtơrôgrat sắp nổ ra. Kêrenxki đã rút những đơn vị đặc biệt từ mặt trận về thủ đô nhằm chống lại cách mạng, nhng cách mạng vẫn bùng nổ và giành đợc thắng lợi. êm 25-10 (7-11- 1917), Cung điện Mùa đông, nơi ẩn náu của Chính phủ lâm thời bị chiếm. Toàn bộ Chính phủ lâm thời bị bắt, trừ Kêrenxki lấy cớ đi kiếm viện binh, trốn thoát.

Sau khi chạy từ Pêtơrôgrat đến vùng mặt trận phía bắc, Kêrenxki dùng những lực lợng Côdắc của tớng Kraxnôp để tiến đánh Pêtơrôgrat. Bọn Xã hội - cách mạng xúi giục học sinh sĩ quan nổi loạn. Nhng cả bọn học sinh sĩ quan và quân đội của Kraxnôp đều bị đội cận vệ đỏ và thủy binh cách mạng đánh tan (31-10 tức 13-11-1919). Kêrenxki hóa trang giả làm phụ nữ trốn thoát. Từ đó Kêrenxki sống lu vong ở nớc ngoài cho đến khi chết.

40.Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941: Chính sách cộng sản thời chiến

Chính sách đợc áp dụng ở nớc Nga Xôviết trong thời kỳ chống thù trong giặc ngoài, sau cách mạng tháng mời 1917.

Thắng lợi của cách mạng tháng mời và sự ra đời của nhà nớc Xôviết đã làm cho các nớc đế quốc hết sức lo lắng.Chúng nhanh chóng tập hợp lực lợng để hòng bóp chết nớc cộng hoà non trẻ. N- ớc Nga Xôviết đã phải tiến hành cuộc nội chiến chống các thế lực phản động trong nớc và sự can thiệp vũ trang của 14 nớc đế quốc bên ngoài, kéo dài ba năm (từ đầ 1918 đến cuối 1920).

Trong hoàn cảnh đất nớc bị bao vây, và để chiến thắng thù trong, giặc ngoài, Chính phủ Xôviết buộc phải thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến từ mùa hè năm 1919. Nội dung cơ bản của chính sách này là:

- Nhà nớc độc quyền lúa mì, cấm tự nhận buôn bán lúa mì. Từ tháng 1/1919, ban hành chế đô trng thu lơng thực thừa đối với nông dân theo nguyên tắc “không thu một cút gì của nông dân nghèo, thu của trung nông với mực độ vừa phải và thu nhiều của phú nông”. Năm 1920, chế độ này đợc áp dụng với cả việc trng thu khoai tây, rau đậu và nhiều nông phẩm khác.

- Chính phủ Xôviết kiểm soát toàm bộ công nghiệp để tích luỹ hàng tiêu dùng tiếp tế cho quân đội. Tháng 11/1920. Chính phủ quốc hữu hoá không những đối với công nghiệp mà cả nông nghiệp vừa và nhỏ.

- Chính quyền Xôviết thi hành chế độ lao động nghĩa vụ đối với tất cả các giai cấp. Mọi công dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi đều có nghĩa vụ phải tham gia lao động công ích cho xã hội. Năm 1918, chế độ này áp dụng đối với các giai cấp bóc lột, năm 1920 đối với toàn dân và dựa trên nguyên tắc “Ai không làm thì không ăn”.

- Do đồng tiền bị mất giá trong hoàn cảnh chiến tranh, Nhà nớc tiến hành trả lơng bằng hiện vật và căn bản dựa theo nguyên tắc bình quân, công nhân, công nghiệp, đờng sắt, giao thông và trẻ em đợc hởng chế độ ăn không mất tiền.

Chính sách cộng sản thời chiến” nhằm huy động tối đa và sử dụng hợp lý mọi nguồn của cải của đất nớc, cung cấp những nhu cầu thiết yếu cho quân đội, nhân dân thành thị và nông thôn, phục vụ cho cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài. Toàn bộ hệ thống những chính sách này đợc thi hành do những điều kiện đặc biệt khó khăn trong cuộc bảo vệ đất nớc và có tính chất tạm thời. Vì vậy đợc gọi là “Chế độ cộng sản thời chiến”.

Đến tháng 3/1921, Đại hội đảng cộng sản (b) lần thứ 10, đã thay thế “chính sách cộng sản thời chiến” bằng “chính sách kinh tế mới”.

Chính sách kinh tế mới

(Tiếng Nga “Novavia Êcônômi-trêxkaia Politika” – Viết tắt là NEP).

Chính sách do V.I.Lênin đề ra đã đợc Đại hội Đảng cộng sản (b) Nga lần thứ mời (3/1921) thông qua, trở thành chính sách của nhà nớc Xôviết từ năm 1921, thay thế cho “chính sách cộng sản

thời chiến .

Những nội dung chủ yếu của Nep là:

- Thay đổi chế độ trng thu lơng thực bằng chính sách thuế lơng thực cố định. Thuế lơng thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đầy đủ số thuế đã quy định từ trớc mùa gieo hạt, nông dân đợc toàn quyền sử dụng số nông phẩm còn lại của mình và đợc tự do bán ra thị trờng.

- Trong công nghiệp, Nhà nớc Xôviết tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho t nhân đợc thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dới 20 công nhân) dới sự kiểm soát ảu nhà nớc; cho phép t bản nớc ngoài thuê một số xí ghiệp dới hình thức tô nhợng. Chấn chỉnh, tổ chức lại việc lãnh đạo, quản lý sản xuất công nghiệp đợc chuyển sang hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lơng, ban hành chế độ tiền thởng nhằm đẩy mạnh sản xuất, năng suất lao động.

- Trong lĩnh vực thơng nghiệp, tiền tệ,, t nhân đợc tự do buôn bán, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Tiến hành cải cách tiền tệ, phát hành đồng rúp mới thay cho đồng tiền cũ đã phát hành trớc đấy (1924).

Thực chất của NEP là khôi phục lại nền kinh tế hàng hoá mà “chính sách cộng sản thời chiến” trớc đây đã xoá bỏ, cho phép cùng tồn tại 5 thành phần kinh tế khác nhau ở nớc Nga Xôviết (đến 30-12-1922 là Liên Xô); lợi dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của t bản trong và ngoài nớc dới hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc đê phát triển kinh tế, xây dựng chế độ mới. Việc thực hiện “Chính sách kinh tế mới” đã thúc đẩy việc khôi phục nhanh chóng nền kinh tế Xôviết sau 7 nămchiến tranh và nội chiến. NEP kết thúc vào năm 1925. NEP đã nêu lên nhiều bài học quý báu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cho nhiều quốc gia, đặc biệt về việc xây dựng khối công nông liên minh trong giai đoạn mới, nh V.I. Lênin chỉ rõ: “Thực chất của chính sách kinh tế mới…là sự liên minh của giai cấp vô sản với nông dân, là sự liên mih giữa đội tiên phong của giai cấp vô sản với quảng đại quần chúng nông dân.

Liên minh rộng rãi chống chủ nghĩa phát xít ở Pháp của đông đảo các tầng lớp nhân dân Pháp, bao gồm Đảng Cộng sản, Đảng xã hội, Đảng Cấp tiến. Đảng Cộng hoà xã hội, Tổng liên đoàn lao động. Mặt trận này thành lập ngày 30/5/1935 theo sáng kiến của Đảng Cộng sản Pháp.

Ngày 6/2/1934, 20.000 tên phát xít có vũ trang của các tổ chức “Thập tự lửa”. “Đảng Đoàn kết nớc Pháp”. “Đảng Hành động”. “Đội chữ thập chiến đấu”… tiến hành cuộc đảo chính nhằm lật đổ chính quyền cộng hoà đại nghị và thiết lập chế độ độc tài phát xít. Trong khi Chính phủ Pháp không chịu thực hiện những biện pháp kiên quyết chống lại bọn phát xít thì Đảng Cộng sản đã kêu gọi công nhân Pari xuống đờng đánh bại bọn pháp xít, bảo vệ chế độ cộng hoà ngày 12/2, hởng ứng lời kêu gọi của đảng Cộng sản, nhân dân trong cả nớc đã tổ chức cuộc tổng bãi công gồm gần 5 triêu ngời lao động thamgia chống chủ nghĩa phát xít. Từ đó hình thành trên thực tế một mặt trận thống nhất của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa phát xít.

Ngày 27/7/1934, dới sức ép của quần chúng vô sản, các lãnh tụ Đảng Xã hội buộc phải ký kết với Đảng Cộng sản một giao ớc thống nhất hành động, chống nguy cơ phát xít và chiến tranh đế quốc.Trên cơ sở này, ngày 30/5/1953, theo sáng kiến của Đảng Cộng sản, Mặt trận Nhân dân đợc thành lập. Tháng 1/1936. Cơng lĩnh Mặt trận nhân dân đợc công bố.

Trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 4/1936, Mặt trận Nhân dân giành đợc thắng lợi (56% tổng số phiếu) và ngày7/6/1936. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền đã thi hành một số chính sách đối nội, đối ngoại tiến bộ, kể cả các nớc thuộc địa, nh thực hiện một số điểm trong Cơng lĩnh của Mặt trận.Từ cuối năm 1938, lực lợng cánh hữu thắng thế, lên cầm quyền và từng bớc xoá bỏ những chính sách tiến bộ trớc đây của Chính phủ Mặt trận Nhân dân.

Việc thành lập Mặt trận Nhân dân Pháp, trên cơ sở Mặt trận thống nhất của phong trào công nhân có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.

42.Xa quay tay

Công cụ cổ truyền dùng để kéo sợi từ bông vải, khi mà thủ công nghiệp còn gắn với nông nghiệp. Xa quay tay rất đơn giản, gồm 1 cọc suốt, mắc sợi vào một bánh xe; nắm tay cầm và từ từ quay sợi sẽ

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo lịch sử 11 (Trang 39 - 43)