Trận Giutslen (1916) – trận hải chiến lớn nhất trong chiến tranh thế giới thứ nhất

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo lịch sử 11 (Trang 36 - 39)

Đầu năm 1916, chỉ huy hạm đội Đức là Đô đốc Phôn Skiơ (Von Scheer) có ý định nắm quyền bá chủ trên Biển Bắc (bắc Hải) vừa chống quân Anh, vừa kiểm soát hành lang Skagiêrác (Skagerak) nối biển Bắc với biển Bantích, chặn sự thông thơng giữa Anh, Pháp với các nớc Bắc Âu và Nga. Bớc đầu, Phôn Skiơ cho một số tàu tuần dơng hạm đến bắn phá những căn cứ của hải quân Anh ở dọc bờ biển phía đông của nớc Anh. Đến cuối tháng 5-1916, Phôn Skiơ lại cử Đô đốc Hippơ (Hipper) đa một đoàn tuần dơng hạm tiến vào ao biển Giutlen (Jutland) để triệt đờng đi lại của tàu buôn Anh. Giútlen nguyên là tên bán đảo Bắc Đan Mạch, nên vùng biển bao quang bán đảo này cũng mang tên vùng biển Giútlen.

Bộ hải quân Anh không chịu bó tay, lệnh cho Đô đốc Gienlicô (Jellicoe) và Phó đô đốc Beeatti (Beatty) đa hai hạm đội dới quyền từ Miền Bắc và miền Nam nớc Anh tiến vào biển Giútlen.

Ngày 31-5-1916, hai bên dàn trận pr hành lang Skagierác. Phái Anh có tất cả 150 chiếc tàu tham chiến: 28 thiết giáp hạm, 17 tuần dơng hạm chiến đấu, 22 tuần dơng hạm hạng nhẹ, 81 khu trục hạm, một tàu phóng lôi, một tàu sân bay. Tổng chỉ huy là Đô đốc Gienlicô, hai phó là đô đốc Beatti và Tomát (thomas). Phía Đức có 111 tàu tham chiến: 22 thiết giáp hạm, 5 tuần dơng hạm chiến đấu, 11 tuần dơng hạm hạng nhẹ, 73 khu trục hạm 16 tàu ngầm (có thêm 10 máy bay yểm trợ, nhng hôm đó trời xấu, nên các máy bay này không xuất trận). Tổng chỉ huy quân Đức là Đô đốc Phôn Skiơ , phó là Đô đốc Hippơ .

Từ ngày 30-5-1916 Đô đốc Anh Gienlico đa hạm đội của mình từ Bắc Anh tiến về phía Giútlen. ông cũng lệnh cho Đô đốc Gieram (Jéram) đa đoàn thiết giáp hạm ra khỏi căn cứ ở nớc Anh đi theo đờng vòng để tới nơi hẹn. Phó đô đốc beatti và Tomát đợc ệnh đem các chiến hạm đến đón ở phía Bắc. Sáng 31-5, một buổi áng đầy mây và mặt biển có nhiều chộ vị sơng mù che phủ, 9 giờ sáng, hạm đội Đức xuất trận, đại quân tiến về phía heligolen. Riêng đoàn tuần dơng hạm chiến đấu của Hippơ khởi hành từ 2 giờ sáng đi trinh sát cách đó 50 hải lí.

Hải quân Anh án binh, chỉ chăm chú nhận những tin tức vô tuyến điện của Đức, nhng không có gì quan trọng. Đến giữa tra đô đốc Anh Gienlico nhận đợc tin hải quân Anh đã tiến vào khu vực hành lang Skagierác. Cùng lúc ấy, cánh quân của gieram đã đến gặp đại quân của gienlico. Ba giờ chiều, tất cả tiến vào Skagierac. Còn hạm đội của Beatti ở phía Bắc đã bắt gặp hạm đội trinh sát Đức của Hippo. Để nghi binh, Beatti lui về phía đông, rồi mới tiến về phía đại quân gienlico. Lúc ấy có tin báo một tàu phong lôi Đức đang đuổi một chiếc tàu buôn Anh, nhng thấy hamj đội Anh thì bỏ chạy. Beatti hạ lệnh tác chiến. Hai giờ rỡi chiều, khi thấy tàu Anh chuyển về hớng đông nam, Hippơ bèn kéo hạm đội của mình trở về phối hợp với quân của Phôn Sliơ .

Ba giờ chiều, hai bên chỉ còn cách nhau độ chng sáu, bảy hải lí. Cả hai bên dàn quân theo cách cổ điển: tuần dơng hạm hạng nhẹ và phóng lôi tiến về phía trớc, còn hai bên là tàu thiết giáp hạm. Beatti ở trên kì hạm Laiơn (Lion) điều khiển tác chiến. ở phía tây Bắc, cách đấy 5 hải lí là đoàn thiết giáp hạm của Tômát. 3 giờ 48 phú hai bên tiến lại gần nhau, tới khoảng cách 7 hải lí Beatti cho tàu Laiơn nổ súng. Cuộc giao chiến bắt đầu. Thoạt tiên, tầu Anh thắng lợi, nheng sau tàu Đức chiếm u thế. Chiếc kì hạm Lutdô của Hippơ bắn ba quả đại bác trúng chiếc kì hạm Laiơn của beatti gây thiệt hại lớn.

Khoảng 4 giờ, đại bác Đức lại bắn trúng tuần dơng hạm Inphetighebon (Infatigable) của Anh, hàng nghìn thuỷ thủ bị chết, chỉ còn 5 ngời đợc tàu Đức vớt lên. Hai mơi phút sau, tuần dơng hạm thứ hai của Anh lag Quyn meri (queen Mary) lại bị trúng đạn, 1200 thuỷ thủ chìm theo. Nh vậy là beatti chỉ còn bốn tuần dơng hạm đối phó vpis năm tàu của Hippơ . trớc tình thế nguy kịch, Tomát đã kịp tới giải quy cho beatti. Hippơ liền cho rút quân về phía bắc để nhập vào đại quân của Phôn Skiơ. bêatti cùng Tomát tiến về phía Bắc nhập vào đại quân của Gienlico.

5 giờ 30 phút, đại quân hai bên bắt đầu đấu pháo với nhau. Sau 10 giờ, cả hai đều bị thiệt hại lớn: Quân Anh bị bắn 3 tuần dơng hạm, 3 thiết giáp hạm, 8 khu trục, chết trên 5.000 lính và 300 sĩ quan. Phía Đức bị bắn 1 tuần dơng hạm, 1 thiết giáp hạm, 4 tuần dơng hạm hạng nhẹ, 5 khu trục hạm, số binh sĩ chết không quá 500 ngời. Trận đánh kết thúc, thắng lợi nghiêng về hải quân Đức.

35.Hoà ớc Vécxai kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc ngày 11-11-1918. Sáng sớm hôm sau, đoàn đại biểu của Đức do Ecbécgơ (Erzberger) cầm đầu, thay mặt khối liên minh (tức khối Đức - áo - Hung) đã kí hiệp ớc đình chiến với khối Hiệp ớc (do Anh, Pháp là nòng cốt) ở khu rừng Congpienhơ (compiegne) trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày, từ Pari đã vàn lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc tàn sát ghê gớm đầu tiên giữa những tập đoàn đế quốc chủ nghĩa trên quy mô thế giới.

Ngày 18-1-1919, Tổng thống Pháp R.Poanhcarê (Raymond Poin-caré) chính thức tuyên bố khai mạc hội nghị “hoà bình” ở Pari: “Tha các ngài - ông nói - đúng 48 năm trớc đây, cũng tại phòng gơng tráng lệ này của cung điện Vðcxai, đế quốc Đức đợc tuyên bố thành lập. Hôm nay, chúng ta tập ho[j ở đây để chấm dứt sự tham gia chiến tranh chống khối Liên minh (Đức, áo – Hung...)”. Nhng thực ra mọi công việc của Hội nghị đợc quyết dịnh bởi Hội đồng mời ngời do năm nớc Pháp, Anh, Mĩ, Italia và Nhật Bản. Mỗi nớc cử hai thành viên tham gia. Chủ tịch hooin nghị là Thủ tớng Pháp G.Clêmăngxô , một ông già tráng kiện 77 tuổi, đầy tự tin và luôn hi vọng rằng nớc Pháp sẽ giữ đợc địa vị bá chủ ở châu Âu. Đối thủ chính của Clêmăngxô trong hội nghị này là ngời đứng đầu Chính phủ Anh, 56 tuổi, Thủ tớng Lôi Gioocgiơ (Lloyd george), với tham vọng giữ thế quân bình giữa Pháp và Đức, mở rộng thế lực của Đế quốc Anh và giữ vai trò trọng tài ở Châu Âu. Tham gia hội nghị còn có Tổng thống Mỹ Uynxơn (Thomas Wwoodrow Wilson), một ngời cao gầy với cặp kính trắng hệt nhe một giáo s đáng kính, đích thân sang Pari tham dự hội nghị Vecxai. Trớc khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, từ tháng 1-1918. Tổng thống Uynxơn đã đa ra “Cơng lĩnh hoà bình 14 điểm”. C- ơng lĩnh này rất chi tiết, nhng chỉ là những lời đờng mật cám dỗ, dựa trên nguyên tắc phân chia “Công bằng” của chủ nghĩa đế quốc. Đứng đầu phái đoàn Italia là Thủ tớng V.Oóclanđô (Vittorio Emanuele Orlando), một ông già khôn ngoan có mái tóc màu xám, mong muốn đạt đợc những quyền lợi to lớn của Italia ở khu vực Địa Trung Hải...

Sau nhiều tháng bàn cãi gay go giữa các đoàn tham dự hội nghị, ngày 6-5-1919, hội nghị toàn thể thông qua dự thảo ớc Vecxai và hôm sau chuyển cho Bộ trởng Ngoại giao Đức. Chủ tịch hội nghị, Thủ tớng Pháp Clêmăngxô tuyên bố hùng hồn: “Giờ phút cuối cùng đã đến. Các ngài yêu cầu hoà bình. Chúng tôi đồng ý trao hoà bình cho các ngài”. ngày 28-6-1919, phái đoàn Đức gồm đại biểu các

đảng phái đến Vecxai để kí hoà ớc. Clêmăngxô trong bộ lễ phục màu đen trịnh trọng tuyên bố: “Hôm nay, chúng ta tập trung ở đây để kí hoà ớc”. Sau khi đã hoàn thành việc kí kết, Clêmăngxô tuyên bố kết thúc cuộc họp. Chiều hôm đó, ở Pari tràn ngập rừng cờ; từ tháp Epphen, những ánh đèn xanh, đỏ, trắng chiếu vào thành phố. Cũng vào ngày dó, các thành phố ở Đức treo cờ rủ.

Nội dung hoà ớc Vecxai gồm các điều khoản về lãnh thổ, về đảm bảo an ninh và bồi thờng chiến tranh. Quy ớc thành lập Hội Quốc Liên kí ngày 28-4 cũng đợc đa vào hoà ớc. Theo hoà ớc này, đế quốc Anh là kẻ đợc lợi nhiều nhất vì thuộc địa đợc mở rộng. Thành quả chủ yếu của Pháp là lất lại đợc hai tỉnh Andát và Loren (bị mất cho Đức sau chiến tranh Pháp – Phổ 1870 - 1871) và đợc quyền khai thác than ở hạt Xarơ (Xare) thuộc lãnh thổ Đức. Ngoài ra, trong số những thuộc địa cũ của Đức và Thổ Nhĩ Kì, Pháp đợc quyền uỷ trị ở Xyri, Libăng, một phần Togô và một phần Camơrun. Các nớc khác thuộc phe thắng trận đều đợc chia một số quyền lợi nhất định, nh Nhật Bản đợc làm chủ vùng bán đảo Sơn Động của Trung Quốc, làm chủ các đảo ở Thái Bình Dơng phía bắc đờng xích đạo, vốn là thuộc địa của Đức...

Với hoà ớc này, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 3/4 mỏ sát, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lợng gang, gần 1/3 sản lợng théo, gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đức phải bồi thờng 132 tỉ mác. Đức bị hạn chế vũ trang đến mức tối đa: hải uqqna bị giải giáp, bộ binh chỉ đợc giữ đến 100.000 ngời. Các thuộc địa của Đức trở thành đất “uỷ trị” của Hội Quốc Liên...

Ngoài Hoà ớc Vacxai kí với Đức, những hoà ớc khác cũng lần lợt đợc kí kết với các nớc đồng minh cuarDDwcs là áo – Hung, Bungari, Thổ Nhĩ Kì trong những năm 1919 – 1920. Nhng hoà ớc này đã dẫn đến sự tan vỡ của đế quốc áo – Hung và đế quốc Thỏ Nhĩ Kì. Hoà ớc Vecxai và những hoà ớc tiếp theo hợp thành hệ thống hoà ớc Vecxai. Việc tổ chức lại thế giới sai chiến tranh giữa bọn đế quốc với nhau đã đợc thực hiện, trong khi đó quyền lợi của nhân dân thuộc địa, phụ thuộc hoàn toàn không đợc đề cập tới.

Bên cạnh những đoàn đại biểu chính thức, có nhiều đoàn đại biểu thay mặt cho các dân tộc áp bức nh Ailen, Arập , Trung Quốc, ấn Độ, Triều Tiên v.v.. với danh nghĩa của tổ chức nhóm ngời Việt Nam yêu nớc ở Pari và các tỉnh nớc Pháp. Nguyễn ái Quốc đã gửi đến cho các đoàn đại biểu Đồng minh và tất cả các nghị viên của Quốc hội Pháp bản yêu cầu tám điểm của Việt Nam.

Hội nghị Vecxai kết thúc, nhng mâu thuẫn cơ bản của thế giới đã không giải quyết nổi, mà lại chứa đựng những mâu thuẫn mới sâu sắc hơn. Chính vì thế, chỉ 20 năm sau (năm 1939) cuộc chiến tranh thế giới mới lại bùng nổ

36.BANDĂC (1799 - 1850)

Ônôrê đơ Bandăc (Honoré de Balzac) - nhà văn hiện thực lớn của nớc Pháp.

Bandăc vốn không phải dòng dõi quý tộc, mà xuất thân trong một gia đình bình dân (cha là nông dân, mẹ là con nhà buôn), nhng vì có cảm hình với tầng lớp quý tộc, nên tự nhận mình là quý tộc (chữ “đờ” để chỉ dòng dõi quý tộc)

Bandăc sinh ra và lớn lên tại thành phố Tua, miền Tây nớc Pháp. Sau khi tốt nghiệp đại học luật khoa (1820), ông làm thông sự ở tòa án. Sau thấy mình có thiên hớng viết văn, ông chuyển sang viết văn. Vì muốn giàu nhanh chóng, ông viết vội vàng để in cho đợc nhiều cuốn truyện. Nhng thấy tiền kiếm chẳng đợc bao nhiêu, ông lại xoay sang nghề xuất bản. Kết quả ông bị phá sản và mắc nợ rất nhiều. Ngời trở lại nghề viết văn. Ngời làm việc hết sức cần cù, trung bình mỗi ngày từ 14 đến 16 tiếng đồng hồ. Ngời viết đi viết lại, sửa chữa nhiều lần những trang bản thảo của mình. Ngời cũng dành nhiều công sức nghiên cứu, quan sát cuộc sống và đọc sách tham khảo. Trong hơn 20 năm cặm cụi (kể từ tác phẩm đầu ta ra đời năm 1829), ông đã viết tới 96 cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn, tập hợp thành một bộ mang tên là Tấn trò đời.

Tấn trò đời của Bandăc là một bức tranh miêu tả trung thực sinh động xã hội Pháp ở nửa đầu thế kỷ XIX. Bandăc đã lột trần những thủ đoạn làm giàu của giai cấp t sản. ối lập với giai cấp t sản

giàu có, trong các tác phẩm của Bandăc cũng hiện lên hình ảnh đáng thơng của những ngời bình dân chỉ mong muốn một cuộc sống yên ổn mà không đợc. Những tác phẩm nổi tiếng của ông là: Tấm da sầu não, giêni Grăngđê, Lão Gôriô, Vỡ Mộng, Trời không có mắt (hay Cậu em họ Pông) v.v...

37. Sôpanh (1810-1849)

Phơrêđêric Sôpanh (Frédéric Chopin) - nhạc sĩ pianô, nhà soạn nhạc nổi tiếng Ba Lan. Cha ông là ngời Pháp, tên là Nicôla Sôpanh, quê ở Lôren (Pháp) làm gia s ở gia đình nữ bá tớc Xcabêc. Mẹ ông là ngời họ hàng và là thị nữ của nữ bá tớc trên. Sôpanh học đàn pianô từ nhỏ và tỏ ra có năng khiếu âm nhạc. Từ 1826-1829, ông học ở Học viện âm nhạc, đạt kết quả tốt và bớc đầu sáng tác âm nhạc. Khi cuộc cách mạng của nhân dân Ba Lan do tầng lớp quý tộc yêu nớc lãnh đạo chống ách thống trị Nga hoàng (1830-1831), bị đàn áp, Sôpanh rời quê hơng Ba Lan sang sống bên Pháp, và hòa nhập vào xã hội thợng lu Pari. Ngời dạy nhạc cho những tiểu th quý tộc. Năm 1832-1835, ông thu nhập và cho xuất bản những bản nhạc đợc soạn thảo khi còn ở Vacsava (Ba Lan), và sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng khác. Năm 1836 ông bị ốm, có triệu chứng mắc bệnh lao phổi. Năm 1837, ông gặp nữ văn sĩ Gioocgiơ Xăng. Hai ngời rời xã hội Pari huyên náo, tìm đến những nơi yên tĩnh để bồi dỡng sức khỏe. Thời gian này, hoạt động sáng tạo nghệ thuật của ông phát triển đến đỉnh cao. Năm 1848, sau chuyến du lịch sang Luân ôn (Anh) và Xcốtlen, ông trở về Pari và mất ở đó ngày 17- 10-1849.

Những tác phẩm của Sôpanh có nhiều loại, có loại, có loại cho dàn nhạc, cho nhạc thính phòng, nh- ng chủ yếu là cho đàn pianô. Những bản nhạc của ông có tính chất lãng mạn dịu dàng, buồn man mác, ông đã kết hợp truyền thống cổ điển với dân ca Ba Lan. Một số bản nhạc của ông đã nói lên sự phẫn nộ căm uất cũng nh sự thơng nhớ tổ quốc Ba Lan bị nô dịch của ông. Ngời là ngời cách tân phơng pháp biểu diễn pianô trong lãnh vực hòa âm và phối khí.

38.Traicôpxki (1840-1893)

Piôt Ilitsơ Traicôpxki (Petr Ilitch Tchaikovski) - nhạc sĩ và nhà soạn nhạc nổi tiếng của nớc Nga.

Traicôpxki sinh ngày 7/5/1840 tại thành phố Vôtkinxkơ, miền Uran, trong một gia đình trí thức. Cha là kỹ s mỏ, mẹ là một ngời am hiểu nghệ thuật, đã giúp đỡ ông nhiều trong việc học tập âm nhạc. Năng khiếu âm nhạc của Traicôpxki đợc bộc lộ khá sớm, nhng không đợc phát hiện bồi dỡng đúng lúc vì thế thời trẻ, Traicôpxki vào học trờng luật và trở thành viên chức ở Bộ T pháp. Đến năm 21 tuổi Traicôpxki mới vào học tại nhạc viện Pêtecxbua và tốt nghiệp xuất sắc. Từ 1866-1878, ông làm giáo s dạy nhạc tại nhạc viện Matxcơva. Thời gian này, ông sáng tác nhiều bản nhạc nổi tiếng, trong đó có? vở ba lê Hồ Thiên Nga (1876), vở ca kịch Epghênhi nhêghin (1878)... Năm 1877, ông kết duyên với cô nữ sinh viên trờng nhạc, nhng hai ngời chung sống với nhau đợc 3 tháng thì đã phải li dị. Ngời lên sống ở Pêtecxbua trong hoàn cảnh túng bấn, vì phải nuôi hai đứa em sinh đôi ốm yếu. May thay ông đợc một bà quả phụ quý tộc giàu có trợ cấp, nên mới tiếp tục sáng tác đợc.

Traicôpxki sáng tác hầu hết các thể loại âm nhạc. Ngời là một trong những ngời đặt nền móng cho nhạc giao hởng cổ điển Nga. Các vở pêra (nhạc kịch) của ông lấy đề tài trong các tác phẩm văn học Nga (vở ca kịch Epghênhi nhêghin là lấy đề tài trong bản trờng ca của Puskin ...) và các tác giả cổ điển châu u khác, đã mở những con đờng mới cho sân khấu ca nhạc. Trong lịch sử âm nhạc thế giới, Traicôpxki đợc ghi nhận là ngời cách tân xuất sắc thể loại vũ kịch (balê) với các vở balê Hồ Thiên Nga, Ngời đẹp ngủ trong rừng ... Ngời còn sáng tác nhiều thể loại âm nhạc cổ điển khác cho dàn nhạc thính phòng, cho hòa khúc, những bản dành riêng cho pianô, viôlông... Giữa lúc thiên tài âm nhạc của Traicôpxki đang nở rộ thì ông mắc bệnh tả và mất ở Pêtecxbua ngày 6/11/1893, thọ 53

Một phần của tài liệu Tư liệu tham khảo lịch sử 11 (Trang 36 - 39)