Vụ án Bác sĩ Xucacnô và luận văn Inđônêxia tố cáo:
Năm 1927, bác sĩ Acmét Xucacnô (1901-1970), cùng một số trí thức thuộc tầng lớp tiểu t sản và t sản dân tộc đứng ra thành lập Đảng dân tộc Inđônêxia (PNI), Đảng Dân tộc Inđônêxia đòi độc lập cho Inđônêxia, không hợp tác với chính quyền thuộc địa và đoàn kết thống nhất phong trào giải
phóng dân tộc. Đảng Dân tộc hoạt động công khai. Nhiều lần Xucacnô, với t cách chủ tịch Đảng, phát triển trên diễn đàn trong các cuộc mít tinh đòi thực dân Hà Lan phải trao trả độc lập cho Inđônêxia.
Trớc sự lớn mạnh và uy tín ngày càng tăng của Đảng Dân chủ, chính quyền thực dân Hà Lan đã ra tay đàn áp. Tháng 12-1929, hơn 100 lãnh tụ và những đảng viên tích cực của Đảng Dân tộc, trong đó có Xucacnô, bị bắt. Giữa tháng 6-1930, các báo đa tin sắp tới sẽ mở phiên toà xét xử vụ án Xucacnô và các đồng chí của ông. Nhng Xucacnô vẫn quyết định tự mình đọc bản bào chữa trớc toà. Giữa tháng 8-1930 phiên toà bắt đầu. Vụ án kéo dài 4 tháng. Những ngời bị bắt bị buộc tội liên quan đến một tổ chức khủng bố có mục đích lật đổ chính phủ bằng bạo lực, nhng không có bằng chứng. Đến tháng 12, Xucacnô mới đợc phát biểu. Ông chỉ ra rằng sự nghèo đói, bần cùng và thống khổ của nhân dân là kết quả của chính sách thực dân. Ông nhấn mạnh rằng có thể cách mạng hay không, không phụ thuộc vào Đảng Dân tộc, mà phụ thuộc vào bọn đế quốc. Đảng chỉ muốn gây “sức ép tinh thần” để buộc Hà Lan trao trả độc lập cho Inđônêxia. Những lời hùng biện đầy xúc động của Xucácnô đã trở thành một văn kiệt có sức mạnh tố cáo to lớn tội ác của bọn thực dân Hà Lan.
Báo chí ở Inđônêxia và các nớc Âu châu đều đa tin về diễn biến xét xử vụ án trên và đăng nguyên văn bản bào chữa của Xucacnô với đầu để “Inđônêxia tố cáo”. Luận văn “Inđônêxia tố cáo” khiến công chúng Âu châu sững sờ: Lần đầu tiên bản chất chính sách thống trị của thực dân Hà Lan ở thuộc địa bị phơi bày; tình cảnh thống khổ của dân thuộc địa Inđônêxia dới chính sách “khai hoá văn minh” của Hà Lan đợc đa ra ánh sáng.
Bọn thực dân Hà Lan kết án Xucacnô 4 năm tù. Nhng trong ý thức của nhân dân Inđônêxia, Xucacnô đã trở thành ngời anh hùng dân tộc, ngời dám hi sinh vì lý tởng độc lập của đất nớc. Do áp lực của nhân dân trong nớc và bạn bè trên thế giới, chính phủ Hà Lan phải giảm hạn tù của ông xuống còn 2 năm. Ngày 31-12-1931, Xucacnô đợc thả. Ông lại tiếp tục lao vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cho đất nớc Inđônêxia.
54.Atgiêng Cactini với phong trào cách mạng Inđônêxia
Ra Ađen Atgiêng Cactini (Rađen Atgiêng Kactini) (1879-1904) sinh ngày 21-4-1879 tại làng Magiông (Majong) ở trung tâm đảo Giava, trong một gia đình quý tộc nổi tiếng. Cha của Cactini là một trí thức yêu nớc. Ông đã viết th gửi chính phủ thực dân Hà Lan phản đối việc hạn chế “ngời bản xứ” trong lĩnh vực giáo dục. Mẹ của Cactini, một phụ nữ bình dân, con gái của gia đình công nhân làm trong nhà máy đờng ở Magiông, là vợ thứ của cha cô, mất sớm. Cactini đợc bà vợ cả của cha nuôi dỡng và cho ăn học. Cha của Cactini không chỉ cho con trai, mà cả con gái của mình vào học trờng Tiểu học của Hà Lan ở Gaipa (Japar). Đó là việc là thờng: vì theo tục lệ Hồi giáo, con gái không đợc đến trờng. Trong thời gian Cactini đi học, ở Inđônêxia chỉ có 12 cô gái theo học ở các trờng do ngời Hà Lan mở.
Cactini là cô gái hiếu động, ham học và chăm chỉ học tập. Năm 12 tuổi, cô tốt nghiệp Tiểu học và công việc học tập của cô cũng kết thúc. Cô xin cha cho đi theo các anh trai đến học trờng Trung học ở thủ đô Xêmarang, nhng cha cô không dám phá vỡ tập tục. Từ đó, cô ở nhà đọc sách. Cô đọc ngầu nghiến tất cả các loại sách báo, tạp chí Hà Lan có trong tay. Đặc biệt, cô đọc nhiều tác phẩm về phong trào phụ nữ Âu châu. Cô viết th trao đổi với các bạn gái Hà Lan để hiểu thêm về phong trào phụ nữ Âu châu. Cô không chỉ nghiên cứu phong trào giải phóng phụ nữ Âu châu, mà còn qua thực tế, hiểu biết về thân phận của phụ nữ Inđônêxia đang bị áp chế bởi chế độ đa thê và hôn nhân cỡng bức của luật lệ Hội giáo.
Tiếc rằng Cactini mất quá sớm (mới 25 tuổi), nhng những bức th tố cáo chế độ thực dân Hà Lan đòi quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc, kêu gọi giải phóng phụ nữ, đã đợc các bạn cô xuất bản ở Amxtecđam năm 1911 thành sách “ánh sáng rồi sẽ tới, bóng tối rồi sẽ tan”. Chỉ một năm sau, cuốn sách đợc in ra nhiều thứ tiếng Âu châu và đã gây xúc động mạnh liệt đối với lơng tri toàn thế giới.
Vài trò to lớn của Cactini trong việc thức tỉnh ý thức dân tộc đã đợc các tổ chức chínhtrị, cách mạng ở Inđônêxia kế thừa và phát triển. Năm 1908, tổ chức Buđi Utômô (“Chí