20. Phacađuôc
26.CAĐE (APĐEN) (1808-1883)
Apđen Cađe (Abdel Kader) - Lãnh tụ phong trào khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân Angêri 1932 - 1847.
Apđen Cađe là tù trởng của một bộ lạc Arập ở Maxcara (Angiêri). Trớc khi Angiêri trở thành thuộc địa của Pháp, Angiêri là một quốc gia tự trị do bọn lãnh chúa phong kiến cai trị và phải cống nạp cho đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ. Apđen Cađe là ngời có nghĩa khí, nhiều lần đứng lên phản đối sự chuyển chế của các lãnh chúa, bảo vệ quyền lợi nhân dân các bộ lạc, do đó có uy tín lớn trong các bộ lạc. Năm 1830, thực dân Pháp đổ bộ vào Angiêri, chiếm đóng thủ đô Angiê. Năm 1832, Apđen Cađe
lãnh đạo nhân dân Angiêri nổi dậy chống bọn xâm lợc Pháp. Ngoài việc dựa vào nhân dân Arập và Becbe, ông còn liên hệ với nớc láng giềng Marôc, để chống lại thực dân Pháp. Ngời đã vận dụng chiến tranh du kích, đánh bại nhiều cuộc tấn công của quân đội viễn chinh Pháp, mặc dầu quân Pháp đợc trang bị u việt hơn hẳn nghĩa quân. Năm 1837, Pháp phải ký với Apđen Cađe một hiệp ớc thừa nhận chủ quyền của ông ở miền Tây Angiêri.
Tháng 7-1839, thực dân Pháp bội ớc, chúng đã tập trung binh lực tấn công Apđen Cađe. Sau khi tổng hành dinh của ông bị thất thủ và bạn đồng minh Marôc của ông bị bại trận ở Isly (giáp giới với Angiêri), năm 1847, ông phải đầu hàng thực dân Pháp. Ngời bị đa về Pháp giam cầm cho đến năm 1952, thì bị đa sang quản chế ở Damat (Xyri) và mất ở đây năm 1883.
Apđen Cađe là ngời anh hùng dân tộc Angiêri, đợc nhân dân kích phục. Năm 1966, sau khi Angiêri giành đợc độc lập, chính phủ Angiêri đã đa thi hài của ông về nớc.
27.Hôxê Mácti
Hôxê Mácti (hosé Marti) sinh ngày 28-1-1853 trong một gia đình nghèo tại La habana (thủ đô Cuba). Bố ông vốn là một nông dân ở Tây Ban Nha đi phục vụ trong đội pháo binh Tây Ban Nha đóng tại Cuba. Sau khi sinh Hôxê Mácti ông rời quân ngũ và định cự tại Cuba. mẹ của Hôxê Mácti là ngời da trắng bản địa. Macti có đông anh em. Cả nhà tám miệng ăn, nên luôn luôn túng thiếu. Mactin phải làm việc từ bé, mãi đến năm 12 tuổi mới có điều kiện vào tiểu học. Mactin thông minh và hiếu học, 13 tuổi đã đọc đợc kịch bản Hăm lét của Sừchxphia bằng tiếng Anh và dịch thành tiếng Tây Ban Nha. Thầy hiệu trởng tiểu học là một chí sĩ yêu nớc muốn giánh độc lập cho Cu ba. Ông thích thú với khả năng văn học của Mactin và thờng kể cho Mácti nghe những câu chuyện về những ngời anh hùng. Mácti chịu ảnh hởng sâu sắc của thầy hiệu trởng, sớm nuôi dớng ý chí chiến ssaaus vì sự nghiệp giải phóng và độc lập cho đất nớc Cu ba.
Lên trung học, Mácti vừa học vừa làm thày giáo cho trờng tiểu học cũ, đồng thời làm th kí riêng cho thầy hiệu trởng. Năm 16 tuổi, Mácti làm bài thơ mang tên “Abutara” đăng trên tạp chí phát hành bí mật “tổ quốc tự do”. Abutara là tên một thanh niên yêu nớc Nôbia hi sinh vì sự nghiệp chống xâm lợc. Bài thơ âm vang mãi tình yêu nớc mãnh liệt của Mácti.
Gian nan hiểm trở Đổ máu hi sinh Chí sĩ yêu nớc Quyết không lùi bớc ...
Bảo vệ Tổ quốc Anh dũng kiên gan Hãy chết xứng đáng Lu danh ngàn đời.
Hôxê Mácti bị chính quyền thực dân Tây Ban Nha theo dõi. Tháng 10 – 1868, thực dân Tây Ban Nha bắt đợc một bức th của Mácti và mấy cuốn tạp chí “Tổ quốc tự do” tại nhà một ngời bạn của ông. Chúng khép ông vào tội phản quốc và bắt lu đầy sáu năm tại một công trờng nhặt đá. Cuộc sống tại công trờng nhặt đá nh địa ngục. Các tù nhân phải đầm mình trong nớc bẩn để nhặt đá đa lên bờ. Vì chân luôn luôn bị xiềng, nên xẩy chân một chút là bị té ngã. Những ai muốn kiếm ít phút nghỉ ngơi, liền bị đánh đập dã man. Mácti sống ở đấy hai năm, hai cổ chân ông mang đấy những vết sẹo. Tuy
vậy, đây cũng là trờng học để rèn luyện ông. Sau do sự can thiệp của gia đình và bạn bè, năm 1871 Mácti đợc tha nhng vị trục xuất khỏi Cuba.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của Hôxe Mácti.
Năm 1871, Hôxe Mácti sang Tây Ban Nha. Ông ở tại Mađrit (thủ đô Tây Ban Nha), do đó chí ham học nên nhân cơ hội này, xin theo học khoa luật trờng Đại học Mađrit. Bốn năm sau, ông đạt học vị tiến sĩ triết học, văn học và luật học. Tuy ở nớc ngoài, nhng Mácti lúc nào cũng hớng về nớc nên khi học xong, ông đánh lu vong sang Mehicô . Ông viết nhiều bài báo mang tính chất cm, nên bị chính quyền Mehico theo dõi. Thấy khó có thể ở lại Mehicô, Mácti lại dời sang Giatemala. Với vốn kiến thức của mình dạy các môn văn học Pháp, Anh, Italia, Đức, dạy cả tiếng Latinh và lịch sử.
Năm 1878, do tình hình Cuba có những biến động lớn, Mácti mới có dịp trở về Tổ quốc hoạt động. Tháng 9-1879 trong khi ông chuẩn bị chuyển vũ khí đạn dợc cho quân khởi nghĩa, chính quyền thực dân Tây Ban Nha bắt đợc và giải về Tây Ban Nha. Tuy vậy, sự bức hại của kẻ thù không làm ông nao núng. Ông từ Tây Ban Nha sang Pháp. Năm 1881, ông từ Pháp sang Mĩ và định c tại Mĩ trong 15 năm. ở Mĩ, ông vận đọng kiều dân Cu ba ủng hộ cách mạng trong nớc. Chính do sự vận động của ông mà công nhân làm thuốc lá ngời Cuba ở Niu Yooc hàng tháng trích ra một ngày lơng gửi tiền về nớc ủng hộ cách mạng Cuba. Sự ủng hộ này kéo dài liên tục đến ngày cách mạng bùng nổ.
Ngày 10-4-1892 Đảng Cách mạng Cu ba thành lập ở Niu Yooc do Hôxe Mácti làm Chủ tịch. Sự ra đời của Đảng đánh dấu lực lợng cách mạng Cuba đã đoàn kết lại. Sau khi Đảng thánh lập, Mácti dồn hết sức vào chuẩn bị cuộc khởi nghĩa vũ trang. Ông sang panama, Coxta Rica, Mehico quyên góp tiền mua vũ khí đạn dợc. Ông còn đu Dominica gặp tớng quân maximo Gomez mời làm Tổng t lệnh quân giải phóng và liên hệ với tớng quân maxeo ở Coxta Rica hiệp đồng tác chiến. Hỗu hết các nớc trung Mĩ đã in dấu chân của Hôxe Mácti.
Cuộc chiến đấu cuối cùng của Hôxe Mácti
Đầu năm 1895, phong trào cách mạng của nhân dân Cuba chóng sự thống trị của thực dân Tây Ban Nha đã nổi lên mạnh mẽ. Hôxe Mácti quyết định trở về nớc, trực tiếp lãnh đạo công cuộc chiến đấu. Sáng sớm ngày 1-4-1895 sơng mù dày đặc bao phủ vùng biển Đại Tây Dơng, Mácti, Gomez và một số chiến sĩ cách mạng Cuba ngồi trên một chiếc thuyền nhỏ chở vũ khí đạn dợc rời Dominica lênh đênh trên biển Caribe suốt 10 ngày đên mới cặp bến Cuba. Không ai bảo ai, mọi ngời đều nằm xuống hôn mảnh đất Tổ quốc yêu dấu.
Ngày 19-5-1895, thực dân Tây Ban Nha tấn công quân khởi nghĩa. Tổng t lệnh Gomez khuyên Mácti lui lại phía sau, nhng ông không chịu. Ông cỡi ngựa cùng với các chiến sĩ xông lên phía trớc, l- ới đạn dày đặc của quân thù bắn trúng ông. Hôxe Mácti hi sinh ngay giữa trận tiến, năm ông mới 42 tuổi.Cái chết của ông càng kích động nhân dân Cuba chiến đấu kiên cờng hơn để trả thù cho Mácti. Không bao lâu, ba phần t lãnh thổ Cuba đợc giải phóng. Nhng năm 1898, cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha bùng nổ, Mĩ chiếm đóng Cuba và đặt ách thống trị thực dân mới lên nhân dân Cuba. Ngày 1-1-1959, nhân dân Cuba dới sự lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô lật đổ chính quyền tay sai của Mĩ batixta xét xử Phiđen Caxtơrô, khi bọn quan toà hỏi : “Ai là tác giả tinh thần của cuộc tấn công vào Moncađa ngày 26-7-1953 ?” Không một phút do dự, Phden Caxtơro đã trả lời “Đó là Hôxê Mácti!”. Trong gần một thế kỉ qua, Hôxê Mácti luôn luôn là ngọn cờ của phong trào cách mạng chống đế quốc và chế độ độc tài giành độc lập tự do cho nhân dân Cuba.
28.Hiệp ớc về kênh đào Panama (1903)
Vào cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX, thực hiện học thuyết Mơnrô (Monroe) và “chủ nghĩa liên Mỹ”, đế quốc Mỹ đẩy mạnh việc đặt các nớc Mỹ Latinh trong “ô bảo hộ”, trở thành, “sân sau” của mình. Panama là khu vực quan trọng vì có con kênh đào nối liền hai đại dơng. Đầu tiên, Mỹ tìm cách mua lại tất cả các cổ phần của Pháp ở Công ty Panama đã phá sản, rồi buộc Anh thừa nhận độc quyền khai thác của Mỹ ở đây. Tiếp đó, Mỹ đòi Côlômbia trao độc quyền thiết kế và khai thác kênh Panama nằm trên lãnh thổ Côlômbia.
Năm 1903, Mỹ gây ra cuộc phiến loạn ở Côlômbia để tách Panama ra khỏi Côlômbia, Panama tuyên bố độc lập và tiến hành cuộc đàm phán với Mỹ về kênh đào Panama dới sức ép của Mỹ, đi tới việc ký kết một hiệp ớc bất bình đẳng.
Nội dung của Hiệp ớc quy định Panama phải nhờng cho Mỹ quyền sử dụng vĩnh viễn vùng lãnh thổ của Panama có chiều rộng 16,1km và chạy dài suốt từ bờ biển phía Đông sang bờ biển phía Tây của Panama để xây dựng và khai thác kênh đào. Mỹ có quyền đa quân vào đóng tại đó. Để bù lại, Mỹ trả luôn cho Panama 10 triệu đôla năm 1909, còn từ năm 1912, mỗi năm trả 250 nghìn đô la Panama trở nên lệ thuộc toàn vào Mỹ.
Những hiệp ớc sau đó giữa Mỹ và Panama về kênh đào Panama ký ngày 2/3/1936 và ngày 25/1/1955 tuy có một số thay đổi so với Hiệp ớc 1903 (nh huỷ bỏ độc quyền của Mỹ về xây dựng đờng sắt và đờng xe hơi trong vùng eo đất Panama, tăng số tiền hàng năm Mỹ phải trả cho Panama lên gấp nhiều lần) nhng về cơ bản những điều khoản chính của Hiệp ớc 1903 vẫn còn hiệu lực.
Nhng cuộc đấu tranh đòi lại chủ quyền kênh đào của nhân dân Panama ngày càng quyết liệt, Mỹ đã phải trả lại cho Panama kênh đào vào tháng 12/1999.
29.Chiến tranh Anh –Bôơ (1899-1902)
Cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc anh ở miền Nam châu phi cũng là một trong những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên để chia lại thuộc địa, khi thuộc địa cha chia xong giữa các đế quốc phơng Tây. Cuộc chiến tranh Anh – Bôơ có nguồn gốc lịch sử lâu dài.
Sau các cuộc phát kiến địa lí ở các thế kỷ XV-XVI, ngời châu Âu đã bắt đầu đến châu Phi. ở phía Nam châu Phi, ngời Âu (chủ yếu là ngời Hà Lan) đã đến và chiếm đất của ngời thổ dân Dulu và lập nên hai quốc gia của mình là Tơrăngxvan và Ôrăngiơ. Do sống khá lâu ở đây, nên những ngời da trắng Âu này đợc gọi là ngời Bôơ.
Cuối thế kỷ XIX, với tham vọng thành lập một giải thuộc địa thống nhất ở châu Phi, kéo dài từ Kếp tao ở miền cực Nam đến Lơke miền Bắc, đế quốc Anh mu toan dùng vũ lực thôn tính, sáp nhập hai nớc cộng hoà của ngời Bôơ là Tơrăngxvan và Ôrăngiơ ở miền Nam châu Phi vào vùng thuộc địa của Anh. Đầu tiên, Anh điều quân đội đến đóng sát biên giới hai nớc cộng hoà này và đa ra những yêu sách có tính chất khiêu khích, nh đòi nhà cầm quyền Bôơ phải ban hành mọi quyền chính trị cho những ngời “Uitlendia” (tức là “ngời nớc ngoài”), trong đó chủ yếu là ngời Anh đang sống ở các nớc cộng hoà của ngời Bôơ. Ngày 9/10/1889, Tổng thống Tơrăngxvan là Cơringhia yêu cầu Anh phải đình chỉ việc chuyển quân và rút ngay ra khỏi biên giới. Ngày 11/10/1889. Anh bác bỏ đề nghị của ngời Bôơ và chiến tranh Anh - Bôơ bùng nổ.
Trong giai đoạn đầu, ngời Bôơ đã giáng cho quân Anh những đòn chí tử Anh bị thiệt hại nặng. Chỉ sau khi điều đạo quân đông tới 200.000 ngời sang tham chiến, đến năm 1900, quân Anh mới chiếm đợc thủ đô hai nớc cộng hoà là Bơhemphôngtên (tháng 3) và Pởêtôrin (tháng 6). Ngời Bôơ tiếp tục chiến đấu chống quân Anh dới hình thức chiến tranh du kích. Dùng nhiều biện pháp đàn áp dã man, đế quốc Anh đã dập tắt đợc cuộc chiến đấu của ngời Bôơ. Theo Hoà ớc ký ngày 31/5/1902, các nớc cộng hoà Bôơ buộc phải sáp nhập vào vùng thuộc địa thống nhất của Anh ở miền Nam châu Phi và sau cuộc chiến tranh này, Anh đã chiếm đợc hầu hết miền Nam châu Phi giầu có này.
30.Kênh đào Panama
Kênh đào chạy ngang qua đất nớc Panama ở vùng hẹp nhất, nối liền Đại Tây Dơng với Thái Bình Dơng.
Kênh đợc bắt đầu khởi công xây dựng năm 1879, do các công ty Pháp tiến hành. Nhng đến đầu thế kỷ XX, các công ty Mỹ nắm độc quyền đào kênh Panama và đến 1920, kênh đào Panama đợc hoàn thành.
Kênh dài 81,6 km (gồm 65,2km trong đất liền và 16,4km trên vịnh), rộng 150m, sâu 12,5m, có 6 âu tàu bảo đảm cho 48 tàu qua lại trong một ngày. Thời gian tàu qua kênh từ 13 đến 14 giờ. Mỹ nắm độc quyền khai thác kênh này. Trên diện tích thuộc phạm vi kênh đào (rộng 16km2), có nhiều căn cứ, cơ quan, trung tâm huấn luyện của Mỹ nằm dọc theo hai bờ kênh.
Trớc sự đấu tranh của nhân dân Panama bảo vệ độc lập, chủ quyền, Mỹ phải ký kết Hiệp ớc với Panama (1977), chuyển giao khu vực kênh đào Panama cho Panama vào năm 1979 và đến năm 2000, các căn cứ của Mỹ ở khu vực này bị xoá bỏ.
31.Kênh đào Xuyê
Nằm ở vùng Tây Bắc Ai Cập, nối liền Biển Đỏ với Địa Trung Hải. Kênh này do công ty kênh Xuyê của Pháp – Ai Cập (Pháp chiếm 52% cổ phần, Ai Cập 44%) xây dựng, bắt đầu từ tháng 4/1859 và hoàn thành vào năm 1869. Trong quá trình xây dựng, thờng xuyên có từ 20.000 đến 40.000 nhân công lao động trong điều kiện sa mạc nóng bức không có nớc và đời sống thiếu thốn. Kênh không có âu thuyền dài 161km, rộng 120m, sâu 16,2m, tàu 150.000tấn có thể qua lại với vận tốc 13-14km/h suốt ngày, đêm.
Kênh có giá trị kinh tế, quân sự cao. Đờng thuỷ đi từ châu Âu sang châu á qua kênh Xuyê là đờng ngắn nhất, giảm đợc 50% quãng đờng. Trong chiến tranh thế giới I và II, kênh đào Xuyê có vị trí chiến lợc đặc biệt. Năm 1882, với lý do bảo đảm cho kênh đợc an toàn, ổn định, Chính phủ Anh đ- a quân chiếmvùng kênh đào Xuyê.
Ngày 26/7/1956, Ai Cập quốc hữu hoà kênh Xuyê, dẫn tới cuộc chiến tranh xâm lợc Ai Cập của Anh – Pháp. Năm 1967, kênh đào Xuyê bị đóng cửa do Ixraen xâm lợc Ai Cập và đợc khai thông trở lại vào ngày 5/6/1975.
32.Qui chế về kênh đào Xuyê
Văn kiện ký kết ngày 29/10/1988 tại Côngxtăngtinốp giữa các nớc áo – Hung, Anh, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp. Tiếp đó, các nớc khác lần lợt tán thành quy chế này là Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Thuỵ Sĩ, Na Uy, Đan Mạch, Nhật Bản, Trung Quốc….
Quy chế củng cố nguyên tắc tự do đi lại cho các tàu biển của các nớc qua lại kênh đào cả trong thời bình cũng nh thời chiến. Anh nắm đợc quyền lãnh đạo đối với kênh đào Xuyê. Ai Cập cũng có một địa vị nhất định trong việc thực hiện Quy chế. Tuy nhiên, Anh đã vi phạm thô bạo các điều khoản của Quy chế này. Năm 1956, khi Chính phủ Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào, Anh, Pháp, Ixraên đã gây ra chiến tranh vùng kênh đào Xuyê.
33.Trận Vécđoong – mồ chôn ngời của chiến tranh thế giới thứ nhất
Vécđoong (Verdun) là một thành phố xung yếu ở phía đông Pari, là điểm tiền tiêu của đoạn giữa chiến tuyến của quân Pháp Chiến cuộc nơi đây đã diễn ratwf tháng 2-1916 đến tháng 12-1916. Đây là một chiến dịch mang tính chất quyết định của quân Pháp chống cự lại quân Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Quân Pháp bố trí trận địa trên thành luỹ cổ với những công sự đã chuẩn bị