- GV y/c hs trình bày và chốt lại đặc điểm chung.
HĐ 3: ( 10’)
- GV y/c hs đọc thông tin làm BT: điền bảng 2 sgk ( T 92)
- GV kẻ nhanh bảng 2 gọi hs lên điền ( gọi nhiều nhóm hs tham gia làm BT) ? Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn những vai trò gì.
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng. + Đầu: có 1 đôi râu.
+ Ngực: 3 đôi râu & 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
III. Tìm hiểu vai trò thực tiễn của sâu bọ. bọ.
- Vai trò của sâu bọ:
* í ch lợi: + Làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm, thức ăn cho ĐV khác.
+ Thụ phấn cho cây trồng. + Diệt các sâu bọ có hại. + Làm sạch môi trờng.
* Tác hại: + Là ĐV trung gian truyền bệnh. + Gây hại cho cây trồng và sản phẩm nông nghiệp.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5’)
? Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phơng.
? Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ & lớp khác trong ngành chân khớp. ? Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho môi trờng.
V. Dặn dò: ( 1’)
- Học bài theo kết luận sgk - Đọc mục: “ Em có biết”
- Ôn tập: Ngành chân khớp và tìm hiểu tập tính của sâu bọ.
Ngày soạn: 5/ 12 / 2006
Tiết 29
Bài: thực hành: xem băng hình về tập tính của sâu bọ. bọ.
Giỏo ỏn sinh học 7
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs thông qua băng hình quan sát, phát hiện 1 số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ với con mồi hoặc kẻ thù.
- Rèn luyện chi hs kĩ năng quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem. - Giáo dục cho hs ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Ph ơng pháp : Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm…
C. Ph ơng tiện, chuẩn bị: 1. GV: Máy chiếu, băng hình 2: HS: Kiến thức ngành chân khớp D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức: (1’) 7A: 7B: II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã nghiên cứu sự đa dạng của sâu bọ. Vậy chúng có những tập tính nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số tập tính của sâu bọ qua quan sát .
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: (5’)
- GV nêu y/c của bài thực hành
- HS theo dõi băng hình: ghi chép các diễn biến tập tính của sâu bọ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
- GV phân chia các nhóm thực hành.
Hoạt động 2: ( 20’) Học sinh xem băng hình.
- GV cho hs xem lần thứ nhất toàn bộ băng hình.
- GV cho hs xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép tập tính của sâu bọ. + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu đến đó. - Với những đoạn khó hiểu hs có thể TĐN hoặc y/c GV chiếu lại.
Hoạt động 3: (12’) Thảo luận nội dung băng hình.
- GV dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm. - GV cho hs thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên những sâu bọ quan sát đợc.
? Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm thức ăn đặc trng của từng loài. ? Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ
? Ngoài những tập tính có ở phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ.
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập TĐN tìm câu trả lời. - GV kẻ sẳn bảng gọi hs lên chữa bài:
Tên ĐV
qs đợc Môi trờng sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng
sinh Sống thành XH Chăm sóc thế hệ sau 1……….
Giỏo ỏn sinh học 7
2………
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi, sữa chữa.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
- GV nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh.
- Dựa vào phiếu học tập, gv đánh giá kết quả học của nhóm. V. Dặn dò: (1’)
- Ôn lại toàn bộ: Ngành chân khớp - Kẻ bảng T96, 97 vào vở BT.
Ngày soạn: 8/ 12 / 2006
Tiết 30
Bài: đặc điểm chung và vai trò của ngành chân
Giỏo ỏn sinh học 7
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp, giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp và nêu đợc vai trò thực tiễn của ngành chân khớp.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích tranh, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích. B. Ph ơng pháp: Phân tích, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. C. Ph ơng tiện, chuẩn bị :
1. GV: Tranh hình 29.1 - 29.6
2: HS: Bảng 1, 2, 3 sgk ( T96, 97) vở BT D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức: (1’) 7A: 7B: II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: ( 1’) Các đại diện của ngành chân khớp ở khắp mọi nơi trên hành tinh: Dới nớc hay trên cạn, ở ao hồ, sông hay biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay vùng cực, chúng sống tự do hay kí sinh.
Chân khớp tuy rất đa dạng, nhng chúng đều mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: (10’)
- GV y/c hs qs hình 29.1 - 29.6 sgk, đọc kĩ các đặc điểm dới hình lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- HS: Thảo luận đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung( nếu cần)
- GV chốt lại đáp án đúng: 1, 3, 4
HĐ 2: (16’)
- GV y/c hs hoàn thành bảng 1 sgk ( T96) - GV kẻ bảng, gọi hs lên bảng làm( gọi nhiều hs)
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn ( bảng1 T 96)
- GV cho hs thảo luận hoàn thành bảng2 ( T97) ( HS: lu ý 1 đại diện có thể có nhiều tập tính)
- GV kẻ sẳn bảng gọi hs lên điền bài tập. - GV chốt lại kiến thức đúng.
? Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính.
HĐ 3: ( 10’)
- GV y/c hs: Dựa vào kiến thức đã học,
I. Đặc điểm chung.
- Có vỏ kittin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ,
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác.