Một số tập tín hở thân mềm

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 (Trang 39 - 43)

Giỏo ỏn sinh học 7

thích nhi với lối sống.

- HS: Nhờ HTK phát triển ( hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển.

- GV y/c hs qs hình 19.6 sgk đọc kĩ chú thích và thảo luận:

? ốc sên tự vệ bằng cách nào.( hs: thu mình vào trong vỏ)

? ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên.( hs: bảo vệ trứng)

- GV điều khiển các nhóm thảo luận  chốt ý kiến đúng.

- GV y/c hs qs hình 19.7 đọc chú thích  thảo luận: ? Mực săn mồi ntn.( hs: đuổi bắt và rình mồi)

? Hoả mù của mực có tác dụng gì.( hs: để săn mồi hay tự vệ)

? Vì sao ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực. ( hs: mắt mực rất tinh)

- GV y/c hs trình bày  chốt lại đáp án đúng.

1. Tập tính ở ốc sên

2. Tập tính ở mực

- Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống

3. Kết luận chung,tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận SGK IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

? Kể các đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sông. ? ốc sên bò thờng để lại dấu vết trên lá cây. Em hãy giải thích.

V. Dặn dò: (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: Em có biết

- Su tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực - Chuẩn bị: Thực hành: các nhóm chuẩn bị: Trai, ốc mực

Giỏo ỏn sinh học 7

Ngày soạn: 18/ 11/ 2006

Tiết 21

Bài : thực hành: quan sát một số thân mềm

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Giúp hs quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện và phân biệt đợc các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ. - Giáo dục cho hs thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

B. Ph ơng pháp : Quan sát, thực hành

C. Chuẩn bị:

1. GV: Mẫu trai, mực mổ sẵn

Tranh, mô hình cấu tạo trong của vỏ trai, mực 2. HS: Mẫu: trai, ốc, mực

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định: (1’) 7A: 7B:

II. Bài cũ: III. Bài mới: III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1’) Thân mềm có các đặc điểm: Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tuỳ lối sống mà vỏ và cấu taok cơ thể thay đổi.

2. Triển khai bài:

Hoạt động 1:(5’) Tổ chức thực hành.

- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành ( nh sgk)

- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm

Hoạt động 2: (27’) Tiến hành thực hành Bớc 1: GV hớng dẫn nội dung quan sát 1.Quan sát cấu tạo vỏ

- Trai: Phân biệt: + Đầu, đuôi

+ Đỉnh, vòng tăng trởng + Bản lề

- ố c : quan sát vỏ, đối chiếu hình 20.2 sgk ( T68) để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình

- Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK để chú thích vào hình.

2. Quan sát cấu tạo ngoài.

- Trai: Quan sát mẫu vật phân biệt: + áo, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ. - Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 sgk ( T69)  điền chú thích số vào hình

- ốc : Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở bằng kiến thức đã học và chú thích bằng số vào hình 20.1 sgk ( T68)

Giỏo ỏn sinh học 7

3. Quan sát cấu tạo trong

- GV cho hs quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực - Đối chiếu mẫu mổ với tranh  phân biệt các cơ quan

- GV y/c hs thảo luận nhóm  điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 sgk ( T70)

Bớc 2: HS tiến hành quan sát

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hớng dẫn

- GV đến các nhóm kiểm tra việc thực hiện của hs, hổ trợ các nhóm yếu. - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó.

Bớc 3: Viết thu hoạch

- Hoàn thành chú thích vào các hình 20 ( 1-6) - Hoàn thành bảng thu hoạch ( mẫu T70 SGK)

IV . Kiểm tra, đánh giá: (10’) - Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.

- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tờng trình

- GV công bố đáp án đúng  các nhóm sửa chửa chéo

TT Đặc điểm cần quan sát ốc Trai Mực

1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1

2 Số chân ( hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 Không 2

4 Có giác bám Không Không Có

5 Số lông trên tua miệng Không Không Có

6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực có có có

- Các nhóm dọn vệ sinh

V. Dặn dò: (1’)

- Tìm hiếu vai trò của thân mềm - Kẻ bảng 1,2 ( T72) SGK vào vở

- Đọc trớc bài: Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm

Giỏo ỏn sinh học 7

Ngày soạn: 21/ 11/ 2006

Tiết 22

Bài : đặc điểm chung và vai trò của ngành thân

mềm

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Giúp hs trình bày đợc sự đa dạng của thân mềm và đặc điểm chung, ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm.

B. Ph ơng pháp : Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh hình 21.1 sgk và bảng phụ ghi nội dung bảng 1 2. HS: Kẻ bảng 1, 2 sgk ( T 72)

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định: (1’) 7A: 7B:

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Hôn nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và vai trò của thân mềm.

2. Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: ( 20’)

- GV y/c hs đọc thông tin, qs hình 21 và 19 sgk thảo luận: ? Nêu cấu tạo chung của thân mềm.

? Lựa chọn các cụm từ hoàn thành bảng 1 - GV treo bảng phụ gọi hs lên làm BT - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức. - Từ bảng trên gv y/c hs thảo luận:

? Nhận xét sự đa dạng của thân mềm (hs: đa dạng về kích thớc, ctạo cơ thể, môi trờng sống, tập tính)

? Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.

HĐ 2: ( 13’)

- GV y/c hs làm BT bảng 2 ( T72) - GV gọi hs lên hoàn thành bảng 2

- GV chốt lại kiến thức sau đó cho hs thảo luận:

? Ngành thân mềm có vai trò gì. Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm.

I. Đặc điểm chung

- Đặc điểm chung của thân mềm:

+ Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. + Có khoang áo phát triển

+ Hệ tiêu hoá phân hoá

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w