II. Vai trò của thân mềm
Bài: tôm sông
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs biết đợc vì sao tôm đợc sếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi đời sống ở nớc và trình bày đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của tôm.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng qs tranh và mẫu. - Giáo dục cho hs ý thức yêu thích bộ môn.
B. Ph ơng pháp: Quan sát, kết hợp hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh cấu tạo ngoài của tôm - Mẫu vật: Tôm sông
- Bảng phụ: Ghi nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ. 2. HS: Mỗi nhóm mang gồm tôm sống và tôm chín
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổ n định: (1’) 7A: 7B:
II.Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Phần lớn giáp xác sông ở nớc ngọt, nớc mặn, cơ quan hô hấp là mang. Các đại diện thờng gặp là: Tôm, cua, cáy, rận nớc, mọt ẩm…
2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: (15’)
- GV cho hs đọc thông tin sgk ( T74, 75) và hdẫn hs qs mẫu tôm thảo luận nhóm và trả lời: ? Cơ thể tôm gồm mấy phần. ? Nhận xét màu sắc của vỏ tôm.
? Bóc 1 vài khoanh vỏ nhận xét độ cứng.
- GV y/c các nhóm trình bày. - GV chốt lại kiến thức.
- GV cho hs qs tôm sông ở các địa điểm khác nhau gthích ý nghĩa hiện tợng tôm có màu sắc của môi trờng - tự vệ.
? Khi nào vỏ tôm có màu hồng. - GV y/c hs qs tôm theo các bớc:
+ Qs mẫu, đối chiếu hình 22.1 sgk xác định tên, vị trí các phần phụ trên con tôm. + QS tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ.
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Vỏ cơ thể
- Cơ thể: 2 phần : + Đầu - ngực + Bụng
- Vỏ: Kittin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể.
+ Có sắc tố màu sắc của môi trờng.