Tiết 24 thực hành:mổ và quan sát tôm sông

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 (Trang 47)

II. Vai trò của thân mềm

Tiết 24 thực hành:mổ và quan sát tôm sông

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Giúp hs mổ và qs cấu tạo mang: Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang, 1 số nội quan của tôm nh ( hệ tiêu hoá, hệ thần kinh) Viết thu hoạch: tập ghi chú thích đúng cho các hình câm trong sgk.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng mổ ĐVKXS, biết sử dụng các dụng cụ mổ. - Giáo dục cho hs thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

B. Ph ơng pháp: Thực hành

C. Chuẩn bị:

1. GV: Chậu mổ. Bộ đồ mổ. kính lúp, tôm sông. 2. HS: Tôm sông

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định: (1’) 7A: 7B:

II.Bài cũ: (5’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu hình dạng và 1 số cơ quan của tôm. Hôm nay chúng ta cùng chứng minh điều đó.

2. Triển khai bài :

Hoạt động1: ( 8’) Tổ chức thực hành

- GV nêu y/c của tiết thực hành ( sgk)

- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

Hoạt động 2: ( 32’) Tiến trình thực hành:

- Bớc 1: GV hớng dẫn nội dung thực hành 1. Mổ và quan sát mang tôm.

- GV HD cách mổ nh HD ở hình 23.1A, B (SGK T77)

- Dùng kính lúp qs 1 chân ngực kèm lá mang  nhận biết các bộ phận  chú thích vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.

- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp  điền bảng. Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm của lá mang

Đặc điểm lá mang ý nghĩa

- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Có lông phủ

- Tạo dòng nớc đem theo oxi - TĐK dễ dàng

- Tạo dòng nớc

a. Mổ tôm:

- Cách mổ SGK

- Đổ nớc ngập cơ thể tôm

- Dùng kẹp nâng tấm lng vừa cắt bỏ ra ngoài.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w