Chớnh sỏch về thể chế:

Một phần của tài liệu Luận văn:Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” pot (Trang 94 - 96)

III. Một số đề xuất kiến nghị đối với Chớnh phủ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới:

4.Chớnh sỏch về thể chế:

Đõy là một nhúm biện phỏp lớn mà vai trũ của Nhà nước là quyết định, bởi chỉ cú Nhà nước mới cú đủ thẩm quyền và năng lực thực hiện.

Trước hết là chớnh sỏch chung quản lý hoạt động kinh doanh hàng may mặc. Cú thể khẳng định rằng Nhà nước sẽ phải tiếp tục bảo hộ ngành may mặc vỡ dự cú nhiều tiến bộ song so với thế giới, năng lực cạnh tranh vẫn cũn hạn chế. Mặt khỏc, những thành tựu bước đầu trong thời gian qua cũng khụng tỏch khỏi sự bảo hộ của Nhà nước với mức thuế nhập khẩu 35-50%, là một trong những nhúm hàng cú mức thuế suất cao nhất hiện nay. Tuy vậy, thuế suất ỏp dụng phải được tớnh toỏn kỹ lưỡng để vừa bảo hộ được sản xuất trong nước trỏnh khỏi sự thõm nhập ồ ạt, bất lợi của hàng ngoại nhưng lại vừa tạo điều kiện phỏt triển trong nước, chuẩn bị thực lực để cạnh tranh khi cỏc biểu thuế sau này giảm xuống.

Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch tạo điều kiện cho ngành dệt may đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh của sự toàn cầu hoỏ:

- Cho tiếp tục ỏp dụng thuế suất hàng dệt may bằng 0% để thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.

- Với mục tiờu thỳc đẩy xuất khẩu trờn cơ sở khai thỏc, phỏt huy hiệu quả, nội lực của đất nước, Bộ tài chớnh cần xem xột lại mức thuế nhập khẩu của cỏc mặt hàng trong nước đó bắt đầu sản xuất được, trong đú cú sợi, vải để đảm bảo sản xuất trong nước trỏnh tỡnh trạng giỏ thành sản xuất của sản phẩm lại lớn hơn giỏ nhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoỏ ta trờn thị trường nước ngoài. Nhà nước cần miễn thuế nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất cỏc chủng loại sản phẩm (mặt hàng dệt, phụ liệu may...) thay thế nhập khẩu để làm hàng phục vụ xuất khẩu, tạo điều kiện cho ngành dệt may cú thể bỏn ngang hoặc thấp hơn giỏ nhập sản phẩm cựng chủng loại và tạo cho hàng may mặc xuất khẩu được theo phương thức FOB.

- Bờn cạnh đú, Nhà nước cú thể ỏp dụng một số biện phỏp khỏc như cấp tớn dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu.... nhằm giỳp ngành dệt may giảm chi phớ, tăng khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập, lợi nhuận đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu. Thực tế mấy năm qua, Nhà nước vẫn chưa thực sự chỳ trọng tới hoạt động hàng may mặc. Một thực trạng trong ngành may xuất khẩu đú là: dự biết rằng gia cụng may khụng hiệu quả bằng hỡnh thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm, ngành dệt may núi chung phải vay vốn mua nguyờn liệu đầu vào, rồi sau một chu kỡ sản xuất (3-4 thỏng) mới bỏn sản phẩm thu tiền lói trả ngõn hàng. Do khụng cú ưu đói về lói suất nờn sau khi trừ đi chi phớ sản xuất và lói ngõn hàng, hiệu quả thu được khụng cao hơn hỡnh thức gia cụng là bao nhiờu, lại chịu nhiều rủi ro. Trong khi đú, hỡnh thức gia cụng tuy hiệu quả thấp nhưng chắc chắn. Như vậy Nhà nước và xó hội bị thiệt vỡ đơn cử một vớ dụ là: theo hỡnh thức gia cụng thỡ giỏ gia cụng một ỏo sơ mi khoảng 0,7-0,8 USD, gấp gần 5 lần. Do vậy, đũi hỏi Nhà nước phải nhanh chúng ỏp dụng một cỏch hợp lý cỏc biện phỏp trờn để khuyến khớch hoạt động xuất khẩu hàng may mặc đem lại hiệu quả cao.

Cựng với cụng cụ chớnh là thuế, trước mắt chỳng ta vẫn cú thể sử dụng cỏc cụng cụ phi thuế quan khỏc như quy định xuất sứ sản phẩm, kiểm định chất lượng sản phẩm, kiểm tra trước khi giao hàng,... nhằm tăng cường vai trũ quản lý chung của Nhà nước đồng thời bảo vệ sản xuất.

Ngoài ra cũn tiếp tục cải cỏch hệ thống quản lý hành chớnh, thủ tục rườm rà, mất nhiều thời gian nhiều kẽ hở như hiện nay. Nhiệm vụ này khụng chỉ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn mà cũng gúp phần thu hỳt đầu tư nước ngoài vào nước ta. Nú đũi hỏi phải cú sự kết hợp hài hoà giữa cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan như Bộ Thương mại, Hải Quan, Thuế,...

Cỏc quy phạm phỏp luật chưa thật phự hợp phải sửa đổi để vừa cú tỏc dụng hướng dẫn vừa cú tỏc dụng răn đe nõng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước. Vừa qua, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia cụng và địa lý mua bỏn hàng hoỏ với nước ngoài, và ban hành Thụng

tư 03,04,06 hướng dẫn cỏc thủ tục hải quan thay thế cho Quy chế 126/QĐ- TCHQ.

Một phần của tài liệu Luận văn:Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” pot (Trang 94 - 96)