III. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của cụng ty
2. Những mặt đạtđược từ hoạt động xuất khẩu:
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may đó đem lại nhiều lợi ớch cho cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn, cú thể khỏi quỏt lại như sau:
- Tăng nguồn thu ngoại tệ cho cụng ty: để đảm bảo cõn đối thu chi cho cỏc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cụng ty luụn luụn cần một nguồn
ngoại tệ ổn định. Nhờ xuất khẩu hàng dệt may, hàng năm cụng ty cú thể thu được một lượng ngoại tệ tương đối lớn. Từ 3 đến 4 triệu USD.
- Tạo ra một lượng cụng ăn việc làm ổn định cho cụng nhõn viờn của cụng ty núi riờng và cụng nhõn trong ngành dệt may của Việt Nam núi chung.
- Củng cố quan hệ với cỏc bạn hàng truyền thống của cụng ty, mở rộng thị trường kinh doanh, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau.
- Việc quản lý xuất khẩu của cụng ty đó được hoàn thiện dần, đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty tiến triển tốt, đỳng thời hạn.
3. Những mặt hạn chế của hoạt dộng xuất khẩu:
Bờn cạnh những mặt đạt được, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn Hà Nội trong thời gian qua cũn cú một số hạn chế như sau:
- Nguồn vốn kinh doanh giành cho hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở cụng ty cũn thấp, gõy khú khăn cho cụng tỏc xuất khẩu khi thực hiện cỏc hợp đồng cú giỏ trị lớn.
- Do Việt Nam đang thực hiện quỏ trỡnh dời cỏc nhà mỏy ra khỏi cỏc khu dõn cư nờn cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn cũng gặp nhiều hạn chế như kho tàng bến bói chật hẹp, chi phớ cho xõy dựng mới thỡ cao nờn chưa cú điều kiện nõng cấp.
- Tớnh tự chủ trong xuất khẩu cũn chưa cao, đa phần mới chỉ là hàng theo mẫu mó của nước ngoài đặt mà ớt cú hàng dệt may được thiết kế và sản xuất theo kiểu mẫu của cụng ty. Kỹ thuật dệt may cũng chưa cao nờn sản phẩm chưa đẹp. Điều này làm giảm giỏ thành sản phẩm xuống rất nhiều.
Những hạn chế núi trờn cú thể được giải thớch theo cỏc nguyờn nhõn sau:
- Khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực và trờn thế giới làm ảnh hưởng khụng ớt tới đầu tư của cỏc nước trong khu vực trong đú cú Việt Nam, do đú ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh của cụng ty.
- Cụng nghệ và kỹ thuật sản xuất của ngành dệt Việt Nam cũn thấp đặc biệt về vải và phụ liệu nờn sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may kộm.
- Ngành cụng nghiệp may mặc Việt Nam tuy đó cú từ lõu đời song cũn lạc hậu, mới chỉ được phỏt triển trong mấy năm gần đõy, ảnh hưởng đến cỏc hoạt động tạo mẫu thời trang và sự phỏt triển của hàng may mặc trong nước.
- Cụng ty cũn cú nhiều khú khăn do đang trong qua trỡnh đầu tư đổi mới thiết bị và di chuyển địa điểm sản xuất nờn chưa cú điều kiện đầu tư cho cơ sở hạ tầng cũng như cụng nghệ kỹ thuật để nõng cao chất lượng cũng như hiệu quả sản xuất.
- Cỏc hoạt động phỏt triển kinh doanh xuất khẩu cũn gặp nhiều khú khăn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty.
- Thị trường Nhật Bản, thị trường truyền thống và trọng yếu của cụng ty trong cỏc năm qua, năm 2002 chỉ xuất khẩu ~60% so với những năm trước đú. Đồng Yờn giảm giỏ, sức mua giảm sỳt và cạnh tranh gay gắt với những sản phẩm cựng loại của Trung Quốc. Giỏ sản phẩm của Dệt Kim Đụng Xuõn vào Nhật Bản bị giảm mạnh. Những mặt hàng truyền thống bị giảm sản lượng và thay thế bởi những sản phẩm mới yờu cầu chất liệu mới, cụng nghệ cao, chi phớ nhõn cụng và nguyờn vật liệu tăng hơn và nhiều hơn so với cỏc sản phẩm trước đõy nhưng số lượng tăng hạn chế.
- Thị trường EU do thiếu quota được cấp để xuất khẩu, cụng ty phải thay thế bằng cỏch gia cụng những sản phẩm phức tạp cho cỏc đơn vị liờn doanh nờn sản lượng thấp mà doanh thu cũng giảm.
- Thị trường Mỹ: tuy doanh số khỏ cao nhưng tỷ lệ hàng gia cụng vẫn cao hơn hàng bỏn FOB nờn lợi nhuận thu được khụng nhiều.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CễNG TY
DỆT KIM ĐễNG XUÂN