KHẨU HÀNG DỆT MAY TRấN THẾ GIỚI:
1. Thị trường hàng dệt may:
Cú thể núi xuất khẩu hàng dệt may đó, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21. Với mức tăng trưởng hàng năm cao từ 20-30% (chưa kể yếu tố lạm phỏt) liờn tục ổn định kộo dài gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đó lần lượt vượt qua cỏc mặt hàng chủ lực khỏc vươn tới vị trớ số 1 trong danh sỏch 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2001. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu).
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1996-2002
Năm Kim ngạch (Triệu USD) Tăng so với năm trước (%)
1996 360 1997 550 52.8 1998 1100 100 1999 1300 18.2 2000 1900 46.1 2001 1950 2.6 2002 2300 18 1.1. Thị trường EU:
Thị trường EU với dõn số gần 400 triệu là nơi tiờu thụ lớn và đa dạng cỏc loại quần ỏo. Mức tiờu thụ thị trường này là khỏ cao: 17 kg / người / năm. ở đõy, người ta cú thấy đủ loại hàng hoỏ từ cỏc nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kụng, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 70 tỷ USD quần ỏo với bạn hàng lớn nhất là Đức, hàng năm nhập khoảng 13 tỷ USD. Đõy là thị trường xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam và EU đó dành cho Việt nam chế độ tối huệ quốc (MFN), nờn hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường này khỏ thuận lợi, đặc biệt là hàng may mặc.
Thị trường EU cú tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Tuy nhiờn, để cú được điều đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tuõn thủ những quy định khỏ nghiờm ngặt khi xuất khẩu vào thị trường này như:
- Khụng được mua bỏn, chuyển nhượng hạn ngạch để xuất khẩu cỏc mặt
hàng cú xuất xứ từ cỏc nước khỏc vào EU.
- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng được lợi dụng thuế ưu đói, giỏ nhõn cụng trong nước rẻ để bỏn hàng rẻ hơn mức giỏ hiện hành gõy bất lợi cho cỏc nhà sản xuất cựng loại hàng đú hoặc cỏc mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU. Cú thể sẽ bị ỏp dụng quy định cụ thể đó được hai bờn thoả thuận.
- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng được phộp bỏn hàng cho nước thứ ba để tỏi xuất vào EU.
- Đối với hàng gia cụng tại Việt Nam khi xuất sang EU phải ghi rừ phớ gia cụng, giỏ trị nguyờn vật liệu mua tại Việt Nam để làm căn cứ giảm thuế nhập khẩu vào EU.
Trong hiệp định cũng quy định rừ danh mục hàng hoỏ và kim ngạch mà Việt Nam đưa vào EU ( tổng cộng 151 nhúm mặt hàng với 108 nhúm thoe hạn ngạch và 43 nhúm tự do). Hạn ngạch năm trước khụng dựng hết cú thể chuyển sang năm sau. Đặc biệt trong hiệp định này cũn quy định hàng năm Việt Nam và EU sẽ xem xột khả năng xuất khẩu của Việt Nam để nới lỏng hạn ngạch cấp cho Việt Nam. Bởi vậy, đõy là thị trường tiềm năng lớn, cỏc doanh nghiệp của ta cần tuõn thủ tốt cỏc quy định này, trỏnh làm tổn hại đến quan hệ buụn bỏn giữa nước ta và cộng đồng kinh tế Chõu Âu.
1.2. Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đõy là thị trường phi hạn ngạch. Nhưng đõy cũng là một thị trường khú tớnh với
những đũi hỏi khắt khe cả về chất lượng và giỏ cả, họ thường yờu cầu kiểm tra chất lượng chi tiết và quan tõm nhiều tới mẫu mốt. Vớ dụ như:
- Đồ lút, tất: mốt chiếm 70,5%
- Quần ỏo nữ: 56,4%là mốt; 37,5% là giỏ và cũn lại là phẩm chất. - Comple nam: 50% là phẩm chất; 43,7% là mốt và cũn lại là giỏ cả.
Với dõn số khoảng 120 triệu người và mức thu nhập bỡnh quõn đầu người khoảng 30 nghỡn USD/năm thỡ nhu cầu về may mặc là khụng nhỏ, hàng năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 5 tỷ USD hàng may mặc.
Đõy tuy là thị trường đũi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, nếu như đầu tư tốt, nõng cao được chất lượng, mẫu mó phong phỳ, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếu thỡ cú khả năng hàng may mặc của ta sộ phỏt triển mạnh ở thị trường này.
1.3. Thị trường Hoa Kỳ và Bắc Mỹ
Mỹ là thị trường khỏ hấp dẫn, lý tưởng của ngành dệt-may vỡ dõn số Mỹ khỏ đụng, hiện cú khoảng trờn 260 triệu người, đa số sống ở thành thị cú mức thu nhập quốc dõn cao. Do đú người Mỹ cú sức mua lớn và nhu cầu đa dạng. Riờng hàng dệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lờn tới hơn 40 tỷ USD. Nguồn nhập chủ yếu là từ cỏc nước Chõu ỏ:
Thỏng 2/1994 Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, thỏng 8/1994 Mỹ bỏ cấm vận viện trợ và thỏng 7/1995 Mỹ bỡnh thường hoỏ mối quan hệ với Việt Nam. Gần như ngay lập tức cỏc nhà đầu tư Mỹ đó kớ kết một hợp đồng cú trị giỏ 350 triệu USD với Việt Nam. Kể từ khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được kớ kết, với quy chế tối huệ quốc mà hai bờn đó dành cho nhau thỡ ngành dệt may Việt Nam đó được hưởng một thuế suất ưu đói chỉ từ 3-4%.
Phải núi rằng, thị trường may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi bộo bở, hấp dẫn ngay bởi mức cầu lơn, tớnh thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rừ phong cỏch của người Mỹ; đú là sự phong phỳ và khỏc biệt. Mặc dự giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ năm vừa qua là khụng lớn (930 triệu USD) nhưng
phớa cỏc nhà sản xuất hàng may mặc của Mỹ đó gõy sức ộp về phớa chớnh phủ Mỹ để bắt buộc ỏp dụng hạn ngạch với Việt Nam. Nguyờn nhõn là do những nhà sản xuất cho rằng tuy giỏ trị xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam khụng cao do chi phớ thấp nhưng số lượng nhập vào thỡ nhiều nờn cần ỏp dụng hạn ngạch tăng hơn khoảng 15-20% so với khối lượng hàng nhập năm 2002 hoặc hạn ngạch tương đương so với cỏc nước Thỏi Lan, Singapore... Nhưng vấn đề đặt ra là tới năm 2005 khi Hiệp định Dệt may cú hiệu lực. Mỹ sẽ xoỏ bỏ hạn ngạch cho cỏc thành viờn của WTO, thỡ sẽ thực sự là khú khăn nếu khi đú Việt Nam chưa là thành viờn của tổ chức này.
1.4. Thị trường SNG và một số nước Đụng Âu
Trong những năm trước khi cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu tan vỡ thỡ tỷ trọng kim ngạch của ta vào thị trường này chiếm vị trớ khỏ lớn và đúng vai trũ quan trọng, xuất khẩu theo những hiệp định hàng đổi hàng. Qua thời gian dài đú nhà xuất khẩu của ta phần nào nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu của người tiờu dựng ở khu vực này và người tiờu dựng cũng đó phần nào quen với hàng may mặc của ta. Tuy nhiờn, kể từ khi cỏc nước XHCN Đụng Âu tan vỡ thỡ kim ngạch hàng may mặc của ta vào thị trường này giảm mạnh. Hiện nay, hàng may mặc của ta vào thị trường này chủ yếu do cỏc thương gia buụn theo từng chuyến cũn về phớa doanh nghiệp thỡ chỉ mức thấp do chưa tỡm được phương thức thanh toỏn hợp lý thõy thế cho phương thức hàng đổi hàng trước đõy.
Như vậy cú thể núi, với Việt Nam đõy là thị trường truyền thống mà mấy năm vừa qua chỳng ta để vượt khỏi tầm tay. Cần nhanh chúng tỡm ra giải phỏp cần thiết để nối lại quan hệ với thị trường khụng kộm phần hấp dẫn này. Cỏc doanh nghiệp cần mạnh dạn triển khai phương thức thanh toỏn mới phỏt huy lợi thế vốn cú của ta trong nhiều năm qua trờn thị trường này.
1.5. Thị trường cỏc nước ASEAN
Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của ASEAN và đang trờn tiến trỡnh thực hiện AFTA, bờn cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng cũn nhiều thỏch thức. Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoỏ được lưu chuyển tự do giữa cỏc nước ASEAN tạo nờn sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoỏ Việt Nam, buộc
cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến cụng nghệ, ỏp dụng phương thức quản lý hiện đại và phải tạo được cho mỡnh một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trờn thương trường. Sản phẩm cú được thị trường chấp nhận hay khụng quyết định đến sự tốn tại của cụng ty. Dưới sức ộp đú sẽ xoỏ bỏ đi được cỏc cụng ty làm ăn trỡ trệ. Tuy nhiờn về phớa Việt Nam chắc chắn sẽ cú nhiều cụng ty cần phải “lột xỏc “.
Bự lại, thị trường ASEAN với 440 triệu dõn, thu nhập bỡnh quõn đầu người hàng năm 1.700 USD, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn 6-8%/ năm, thỡ đõy quả là một thị trường lớn cho hàng may mặc. ASEAN cũn là một thị trường cú nền văn hoỏ tương đồng lẫn nhau. Do đú thị hiếu, lối sống cũng tương đối giống nhau, điều này là điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam xõm nhập dễ dàng hơn.
Trờn đõy là một số thị trường lớn mà chỳng ta đó và đang cú được. Cần phải cú biện phỏp và định hướng đỳng đắn để khai thỏc nú một cỏch triệt để. Mặt khỏc phải tăng cường mở rộng và tỡm kiếm những thị trường đang bị bỏ ngỏ, đõy cũng là mục tiờu mà chỳng ta đang đặt ra. Chẳng hạn sẽ tỡm cỏch tiếp cận thị trường Trung Cận Đụng và Mỹ La Tinh là một vớ dụ.
2. Mục tiờu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may:
Thị trường thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đó trở nờn cú tổ chức và đang hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ cỏc thể chế sau:
- Cỏc định chế kinh tế như WTO, GSP, MFA, cỏc cụng ước về lao động, về sở hữu trớ tuệ...
- Cỏc thể chế về khu vực: EU, NAFTA, ASEAN...
- Cỏc thể chế về tài chớnh: WB, IMF, ADB và cỏc hiệp định liờn ngõn hàng.
- Cỏc hiệp định về hàng hoỏ như về cao su thiờn nhiờn, cà phờ, dầu mở , hàng dệt may...
- Cỏc trung tõm giao dịch: Sở giao dịch hàng hoỏ ở Luõn Đụn, Paris, Singapore, Chicago...
- Cỏc cụng hội vận tải biển, tổ chức hàng khụng quốc tế (ICAO), tổ chức du lịch quốc tế, cỏc tớnh chất liờn lạc viễn thụng quốc tế, cỏc mạng lưới và trung tõm dịch vụ tiờu thụ...
Hoạt động của cỏc thể chế quốc tế và khu vực đó đưa lại hiệu quả giỳp cho thương mại quốc tế được ổn dịnh và phỏt triển. Trong tương lai cỏc định chế này sẽ khụng thể khụng tham gia một cỏch tớch cực vào cỏc định chế thế giới và khu vực núi trờn.
Theo quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiờu phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may đến năm 2010 là: Hướng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cõn đối trả nợ và tỏi sản xuất mở rộng cỏc cơ sở sản xuất của ngành, thoả món nhu cầu tiờu dựng trong nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giỏ cả, từng bước đưa ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, gúp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cụ thể hơn là phải đa dạng hoỏ sản phẩm, đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu.
Chỉ tiờu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010.
Chỉ tiờu Đơn vị
Năm
2005 2010 - Sản xuất - Sản xuất
Vải lụa triệu một 1330 2000
Sản phẩm dệt kim triệu sản phẩm 150 210
Sản phẩm may triệu sản phẩm 780 1200