II. Hiện trạng tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại cụng ty
2. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của cụng ty:
Đối với cụng ty DOXIMEX, việc củng cố và giữ vững cỏc thị trường xuất khẩu truyền thống đồng thời tỡm kiếm thờm cỏc thị trường mới là vấn đề sống cũn. Đặc biệt là trong tỡnh trạng cạnh tranh gay gắt giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Việt Nam như hiện nay.
Cụng ty đó sử dụng nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau, bằng cỏc hỡnh thức và biện phỏp khỏc nhau trờn khắp cỏc Chõu lục. Riờng thị trường xuất khẩu hàng may mặc hiện đó cú tới 10 thị trường và trong tương lai con số đú chắc chắn sẽ cũn tăng thờm. Xem số liệu trong bảng sau:
Bảng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cụng ty theo thị trường
Đơn vị: USD Thị trường 1998 1999 2000 2001 2002 Nhật Bản 4.043.839 3.715.572 3.358.893 3.162.436 2.234.249 EU 66.314 100.502 288.225 216.665 -Đức 39.876 35.545 -Đan Mạch 22.346 163.950 -CH Ailen 32.392 19.275 16.321
-Anh 7.581 10.219 105.000 108.000 -Áo 18.857 -Phỏp 35.016 92.344 Mỹ 555.994 Hungari 11.346 Tổng cộng 4.110.153 3.715.572 3.459.395 3.484.677 3.018.254
(Nguồn: Phũng Nghiệp vụ - Cty Dệt Kim Đụng Xuõn)
Qua những số liệu trờn ta cú thể thấy thị trường ổn định nhất của cụng ty là thị trường Nhật Bản. Nhật là một bạn hàng lớn của Việt Nam trong cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu tơ sợi, hàng dệt may. Tuy nhiờn họ chủ yếu là nhập khẩu tơ sợi về để sản xuất và xuất khẩu đi cỏc nước khỏc chứ sản lượng nhập khẩu hàng may mặc khụng nhiều. Thị trường Nhật Bản là thị trường khú tớnh luụn đũi hỏi cao về chất lượng, cỏc dịch vụ sản phẩm, thời hạn giao hàng và giỏ cả phải chăng. Đõy cũng là một thị trường quen thuộc đối với cỏc cỏn bộ kinh doanh của cụng ty do họ đó cú nhiều năm hoạt động trờn thị trường này và đó xõy dựng được những mối quan hệ bạn hàng bền vững, chặt chẽ. Do vậy đõy là một thị trường luụn là mối quan tõm hàng đầu của DOXIMEX.
Thị trường cỏc nước EU như Anh, Phỏp, Đức,... tuy là những thị trường tiờu thụ mới mẻ đối với cụng ty song đó thể hiện rừ tiềm năng rất lớn mạnh. Đõy là một thị trường đụng dõn (350 triệu người) lại cú sức tiờu dựng vải cao (17 kg/ 1 người). Yờu cầu về hàng may mặc đặc biệt cao. Nhu cầu tiờu dựng để bảo vệ thõn thể chỉ chiếm 10- 15% giỏ trị sản phẩm, cũn 80- 90% là theo mốt, nờn hàm lượng chất xỏm trong sản phẩm may là chớnh. Bởi vậy để thõm nhập sõu hơn vào thị trường này, cụng ty luụn chỳ ý đến vấn đề chất lượng sản phẩm, đặc biệt là thời trang, mốt và chất liệu sử dụng cho sản xuất cỏc mặt hàng may mặc. Hiện nay, đõy là thị trường tiờu thụ hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam và đang là thị trường đầy tiềm năng của cụng ty. Tuy nhiờn, hạn ngạch xuất khẩu mà cụng ty được cấp quỏ thấp so với khả năng của cụng ty. Dự sao thỡ nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó cho hợp thị hiếu người tiờu dựng vẫn là biện phỏp tối ưu để giành hạn ngạch và hợp đồng xuất khẩu cho cụng ty.
Bắt đầu từ năm 2002, cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn đó cú thờm bạn hàng mới đú là Mỹ. Tuy mới chỉ bắt đầu giao dịch tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đó chiếm tới gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 của cụng ty. Mỹ - một thị trường tiờu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới, dõn số đụng (hơn 360 triệu người), mức tiờu thụ hàng may mặc gần gấp rưỡi EU (27kg/1 người). Từ sau khi quan hệ Việt-Mỹ bỡnh thường hoỏ, hai nước đó đặt quan hệ Đại sứ, bói bỏ cấm vận, được hưởng ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) và cơ chế tối huệ quốc MFN, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc giữa Việt Nam với Mỹ luụn tiến triển tốt đẹp.
Trong khuụn khổ đàm phỏn WTO từ 1/1/1995 thỡ trong vũng 10 năm nữa hàng rào hạn ngạch hàng dệt may bị bói bỏ và thuế sẽ giảm trung bỡnh 9%. Cỏc nước cú xu hướng sản xuất hàng dệt may đang điều chỉnh lại chiến lược phỏt triển ngành dệt may nước họ, chuẩn bị đọ sức quyết liệt tại thị trường Mỹ khụng hạn ngạch vào năm 2005, đặc biệt là đối với những nước cú lợi thế nhõn cụng rẻ sẽ ồ ạt xuất hàng may mặc vào Mỹ. Cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn do xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ tương đối lớn (18.6% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002) nờn cần cú chiến lược tiếp thị, phỏt triển cỏc mặt hàng may mặc phự hợp với tiờu chuẩn chất lượng, và thị hiếu của thị trường Mỹ, đầu tư đún trước thời cơ để cú thể phỏt triển mạnh mẽ trờn thị trường khổng lồ này.
Việc đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt kim của cụng ty thụng qua mặt hàng và thị trường xuất khẩu như trờn đó giỳp ta khẳng định được một hướng đi quan trọng đối với cụng ty trong thời gian tới, đú là khụi phục và phỏt huy cỏc thị trường truyền thống đồng thời mở rộng cỏc thị trường mới về từng mặt hàng, song song với chiến lược khỏc biệt hoỏ sản phẩm.
Bảng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 theo khỏch hàng nhập khẩu
Khỏch hàng
Năm 2002 Dự kiến năm 2003
Giỏ trị HĐ Cơ cấu
(%)
Giỏ trị HĐ Cơ cấu
(%) Kim ngạch xuất khẩu 3.292.633 100 4.788.854 100 Kim ngạch xuất khẩu 3.292.633 100 4.788.854 100
1. Thị trườngNhật 2.191.185 66.55 3.055.000 63.79 - Katakura 1.800.632 54.69 2.500.000 52.2 - Kafulas 103.404 3.14 270.000 5.64 - Itochu 250.406 7.61 270.000 5.64 - Mitshukoshi 14.752 0.45 15.000 0.31 2. Thị trường EU 200.344 6.08 379.100 7.92 - Eminence 92.344 2.8 102.000 2.13 - Aulak 108.000 3.28 277.100 5.79 3. Thị trường Mỹ 508.618 15.45 1.316.524 27.49 - Children’s Place 108.811 3.3 500.000 10.44 - Jensmart 80.611 2.45 450.000 9.4 - High Fashion 96.071 2.92 300.000 6.26 - Pow wow 5.215 0.16 6254 0.13 - Olger 108.254 3.29 30.000 0.63 - Forever 21 109.656 3.33 30.000 0.63
Qua số liệu ở bảng trờn và cỏc số liệu trong thực tế thỡ Cụng ty Katakura của Nhật Bản luụn là một trong những đối tỏc quan trọng của cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn (hơn 50% kim ngạch xuất khẩu là cho cụng ty này). Việc giữ vững, duy trỡ và phỏt triển quan hệ với cỏc đối tỏc truyền thống và trọng yếu của cụng ty luụn được quan tõm và chỳ trọng đỳng mức. Sản phẩm xuất sang cho cỏc đối tỏc này luụn được quan tõm nhằm giữ vững quan hệ nhưng khụng vỡ thế mà cỏc mối quan hệ khỏc bị buụng lỏng. Mục tiờu của cụng ty là luụn cố gắng giữ vững cỏc quan hệ truyền thống và trọng yếu đồng thời quan tõm đỳng mức tới cỏc đối tỏc khỏc nhằm phỏt triển cỏc mối quan hệ kinh tế lõu dài.