Giải phỏp đầu tư hiện đại hoỏ cụng nghệ m ẫu mó hàng dệt may.

Một phần của tài liệu Luận văn:Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” pot (Trang 86 - 88)

II. Một số biện phỏp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tạ

2. Giải phỏp đầu tư hiện đại hoỏ cụng nghệ m ẫu mó hàng dệt may.

Thực trạng rừ nột đối với hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở cụng ty là chủ yếu xuất khẩu dưới hỡnh thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm theo mẫu mó của nước ngoài (chiếm >80%) cũn lại là gia cụng. Do vậy, hiệu quả đem lại khụng cao. Nguyờn nhõn chủ yếu là do ngành dệt may ở nước ta chưa phỏt triển, khụng cú sản phẩm xuất khẩu mang thương hiệu Việt Nam cú giỏ trị kinh tế cao, hơn nữa cụng nghệ lạc hậu và khụng đồng bộ, thiết bị kĩ thuật chậm so với Trung Quốc, Thỏi Lan khoảng 5-7 năm, hàng năm sản xuất mới đạt 50-60% năng lực. Do vậy, sản phẩm sản xuất ra cú hàm lượng chất xỏm thấp, chất lượng nguyờn vật liệu để sản xuất trong nuớc kộm, khụng đạt tiờu chuẩn quốc tế.

Như trờn đó phõn tớch, để nõng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, Cụng ty cần giảm dần hỡnh thức xuất khẩu gia cụng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo phương thức FOB, cố gắng chuyển dần sang hỡnh thức xuất khẩu sản phẩm do cụng ty thiết kế.

Do vậy, giải phỏp cần thiết ở đõy là phải đầu tư phỏt triển ngành dệt để phỏt triển ngành may, bao gồm cả đầu tư chiều sõu và đầu tư cỏc cụng trỡnh mới, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ phỏt triển sản xuất đồng bộ.

Đầu tư chiều sõu bao gồm cả đầu tư mở rộng là một yờu cầu cấp thiết để cú nhiều mặt hàng thị trường trong và ngoài nước cú nhu cầu, mặt hàng đạt chất lượng cao, giỏ thành hạ, cú vải cho ngành may xuất khẩu theo phương thức FOB, chiếm lĩnh lại thị trường nội địa và hoà nhập vào thị trường may ASEAN khi hiệp định AFTA cú hiệu lực.

Cụng ty cần tăng vốn cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ hiện đại, đặc biệt ưu tiờn cho cụng tỏc đào tạo đội ngũ thiết kế mẫu mó sản phẩm dệt nhằm tăng nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi hỡnh thức xuất khẩu. Đầu tư chiều sõu nhằm khắc phục cỏc mất cõn đối, đồng bộ hoỏ cỏc dõy chuyền thiết bị, bổ sung mới, cải tạo nõng cấp thiết bị cũ, đầu tư cụng nghệ mới, đào tạo nõng cao kỹ thuật quản lý tiếp thị, tổ chức lại sản xuất... để tăng doanh thu cỏc mặt hàng mới (quần ỏo lút nữ cao cấp) nõng cao uy tớn về nhón hiệu hàng hoỏ, xõy dựng chớnh sỏch giỏ cạnh tranh ở cả thị trường trong và ngoài nước.

Cỏc dự ỏn đầu tư chiều sõu phải cú bước đi phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế, kỹ thuật, với chiến lược phỏt triển của cụng ty. Dự là bổ sung một mỏy, một dõy chuyền cụng nghệ... đều phải đảm bảo đồng bộ với cụng nghệ phụ trợ, đào tạo, quản lý ... nhằm phỏt huy hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng sớm nhất. Song tỡm giải phỏp để tạo nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển là một vấn đề quan trọng và cấp thiết, cú tớnh quyết định tới tốc độ phỏt triển. Ngõn sỏch Nhà nước cấp thỡ hạn chế, vốn tự cú cũng chưa đủ để phỏt triển đầu tư. Do vậy, với phương chõm thực tế trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, cụng ty nờn ỏp dụng cỏc hỡnh thức liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty nước ngoài nhằm tiếp thu dõy chuyền sản xuất, cụng nghệ mới, đổi lại cụng ty sẽ xuất khẩu hàng hoỏ cho họ. Bờn cạnh đú, cụng ty cần đầu tư phỏt triển sản xuất vải dệt kim làm nguyờn liệu cho may với chất lượng cao mà điều kiện cụng nghệ và tài chớnh cho phộp. Đõy là chất xỳc tỏc để chuyển đổi hỡnh thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm sang hỡnh thức

xuất khẩu sản phẩm mang nhón hiệu của cụng ty, do cụng ty thiết kế. Bởi hiệu quả kinh tế do phương thức này đem lại chưa cao, phụ thuộc nhiều vào đơn đặt hàng của khỏch hàng. Vỡ vậy phải chuyển sang hỡnh thức tự thiết kế sản phẩm xuất khẩu nhằm cú thể kớch thớch nhu cầu, gợi mở và đỏp ứng nhu cầu, chủ động hơn trong cụng tỏc xuất khẩu hàng dệt may.

Tuy nhiờn trong lĩnh vực thiết kế theo mốt, cụng ty cũn cú nhiều bỡ ngỡ, chưa cú đủ hiểu biết về yờu cầu thị hiếu của từng thị trường EU, Mỹ, Nhật... nờn sớm đầu tư thớch đỏng về cơ sở tạo mốt và nõng cao nghiệp vụ tạo mốt, sử dụng cỏc thiết bị chuyờn dựng computer, điện tử trong thiết kế cắt may, cú kế hoạch hợp tỏc với viện Mốt, hoặc thuờ chuyờn gia thiết kế mốt người nước ngoài để rỳt ngắn quỏ trỡnh thõm nhập và đẩy nhanh sản phẩm của ta tới cỏc thị trường rộng lớn đú.

* Nõng cao chất lượng mặt hàng.

Với mục tiờu sản xuất cỏc mặt hàng cú chất lượng, mẫu mó phong phỳ đẹp, hợp thời trang, hạ giỏ thành, tăng dần hàm lượng chất xỏm cao trong hàng xuất khẩu chủ yếu chiến lược. Cụng ty cần xõy dựng được qui chế quản lý chất lượng mặt hàng, xõy dựng cỏc hoạt động bảo đảm chất lượng và hoạt động quản lý, hoạch định chất lượng.

Ngoài ra, cụng ty cũng cần xõy dựng chiến lược nõng cao chất lượng khụng ngừng và tăng cường trỏch nhiệm xột duyệt chớnh sỏch về quản lý chớnh sỏch chất lượng. Triển khai ỏp dụng hiệu quả hệ thống chất lượng ISO 9002. Điều này đũi hỏi cụng sức trớ tuệ, thời gian đầu tư đổi mới mạnh mẽ, và quyết tõm của lónh đạo cụng ty mới cú thể đạt được.

Một phần của tài liệu Luận văn:Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” pot (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)