1. Công tác chuẩn bị. a. Chọn địa điểm: Hà Nội Yêu cầu:
- Địa điểm có quá trình xây dựng phát triển gắn với lịch sử địa phơng. Cụ thể: + Lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nớc qua 4000 năm lịch sử.
+ Hệ thống đê điều.
+ Bồi đắp phù sa của sông hồng. + Thâm canh lúa nớc từ lâu đời.
+ Dân có kinh nghiệm sản xuất, xây dựng, bảo vệ Thủ đô. - Đảm bảo an toàn thuận tiện cho HS.
b. Chuẩn bị thông tin về địa điểm. - Thu thập thông tin.
- Xác định vị trí, địa điểm, di tích văn hóa lịch sử: Chùa một cột, Văn miếu - Phát triển nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi.
- Bồi đắp phù sa.
- Xây dựng hệ thống đê điều.
- Mời báo cáo viên, nói rõ nội dung cần nghe, thời gian, địa điểm. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập: địa bàn, thớc dây, bút, thớc.
c. Phổ biến cho HS, giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ. Đặc biệt chú ý vấn đề kỷ luật. 2. Tổ chức hoạt động của HS ngoài thực địa.
a. Nghe báo cáo viên. Chú ý: - Năm ra đời (hình thành). - Quá trình phát triển. - Đặc điểm cấu trúc lớn. - ý nghĩa. b. HS làm việc. Tổ 1: - Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ (hình dạng):
+ Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20053’ đến 21023’ vĩ độ Bắc và từ 105044’ đến 106002’ kinhd dô Đông.
- ý nghĩa của vị trí địa lý:
+ Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đồng thời là trung tâm kinh tế lớn.
+ Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất của nớc ta. + Hà Nội giữ vai trò trung tâm lớn nhất Bắc Bộ.
Tổ 2:
- Nghiên cứu về tự nhiên: địa hình, khí hậu, tài nguyên, điểm nổi bật của tự nhiên: + Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. + Là địa hình đợc bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi hiện đại, bãi bồi cao và các bậc thềm.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, ma nhiều, mùa đông lạnh, ma ít. Tổ 3:
Nghiên cứu về dân c, xã hội: Số dân > 4 triệu, MĐDS > 1000 ngời/km2, trình độ lao động cao, có chuyên môn; sự gia tăng dân số ≈ 1,1%.
Tổ 4: Đặc điểm kinh tế - ngành chủ đạo, tỷ trọng so với kinh tế khu vực: dịch vụ, công nghiệp hóa.
Tổ 5: Nghiên cứu về môi trờng. Đề ra biện pháp giúp địa phơng trong việc phát triển kinh tế bền vững: cũng thuận lợi cho phát triển kinh tế tuy nhiên cũng có khó khăn nh: ô nhiễm môi trờng nớc, không khí, nhà ở chật chội...
3. Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp. a. Từng tổ hoàn thành nội dung nghiên cứu. b. Các tổ nhận xét kết quả tổ và tổ bạn c. GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo.