Vị trí và phạm vi của lãnh thổ.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 kì II (Trang 84 - 85)

- Làm BT của bài 28 tập bản đồ và thực hành địa lý lớp 8.

1.Vị trí và phạm vi của lãnh thổ.

(cả phần đất liền và hải đảo), chỉ rõ 3 khu vực: Tây Nguyên, duyên hải NTB và ĐB Nam Bộ. - So sánh diện tích của miền với 2 miền đã học. - Vị trí của miền có ảnh hởng gì đến khí hậu của miền?

- Các nớc trong quần đảo có lợi thế. - Các nớc còn lại có khó khăn trong giao tiếp do không chung thứ tiếng để sử dụng.

GV gọi khoảng 5 HS xác định vị trí giới hạn của miền (có uốn nắn bổ sung những sai sót của HS)

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nằm ở phía Nam đất nớc từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới 1/2 diện tích cả nớc. Miền NTB - NB nằm ở vĩ độ thấp hơn 2 miền địa

lý tự nhiên phía Bắc lại bị dãy Bạch Mã chắn gió thổi từ Bắc vào Nam, khí hậu của miền có đặc điểm gì?

HĐ2: Nhóm.

Dựa vào hình 43.1 + Bản đồ TNVN hoặc Atlat ĐLVN (tr7) + nội dung SGK và kiến thức:

- Chứng minh miền NTB - NB có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có một mùa khô sâu sắc.

- Giải thích tại sao?

Gợi ý:

+ Nằm ở vĩ độ thấp -> lợng nhiệt nhận đợc lớn. + Gió mùa đông bắc thổi từ áp cao Xibia vào Việt Nam đến dãy Bạch Mã bị chặn lại -> t0

không giảm mạnh nh hai miền phía Bắc, biên độ nhiệt nhỏ.

+ Duyên hải NTB: Mùa ma ngắn, ma đến muộn (tháng 10, 11). Vào mùa khô, do ít ma, cộng với nhiệt độ cao nên lợng nớc bốc hơi rất lớn, vợt xa lợng ma nên độ ẩm cực nhỏ.

+ Tây nguyên và Nam bộ: mùa ma dài 6 tháng (tháng 5 - 10), mùa khô thiếu nớc trầm trọng.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 kì II (Trang 84 - 85)