Sông ngòi nớc ta phân hóa đa dạng.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 kì II (Trang 58 - 61)

- Làm BT của bài 28 tập bản đồ và thực hành địa lý lớp 8.

1. Sông ngòi nớc ta phân hóa đa dạng.

+ C/độ nớc (lũ, lụt ntn?). + Giải thích c/đ nớc sông.

Chia các nhóm nghiên cứu 3 hệ thống ở BB, TB, NB?

1. Sông ngòi nớc ta phân hóa đa dạng. dạng.

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Hệ thống SH: T.Bình, B.Giang, Kỳ Cùng, S.Mã

S.Cả, Thu Bồn, Đà Rằng (Ba)

Đ.Nai, S.Cửu Long Đặc điểm - Dạng nan quạt (hớng

đ/h -> dòng chảy) + Hớng TB - ĐN. + VC. - Dốc TB -> ĐN (độ dốc lãnh thổ). - C/độ nớc t/thờng. + Lũ kéo dài 5 tháng. + Mùa có lũ (4 – 10), (6 – 10) >> T8.

+ Lũ lên nhanh và kéo dài (do lũ lên nhiều lần, đột ngột do: * Các phụ lu cùng đổ 1 chỗ VT. Đà, chảy Lô, Hồng. * Ma tập trung theo mùa. * Độ dốc lớn. * Chặt rừng. -> Đắp đê chống lũ. Mặc dù hồ H.Bình d diều chết nhng không cản đợc lũ ->? đê là quan trọng. - Ngắn, dốc. - Lũ lên nhanh và đột ngột. - Lũ tập trung 9 – 12. (do ma – ĐB tràn -> gây TS -> ma đi h. - Bão T.Bình 4 – 5 cơn bão, áp thấp nhiệt đới. - Điện khí lạnh phía B tràn về dừng lại M.Trung.

Cạn hè: do phía TN khô nóng không ma.

- Đ/h: TS ăn lan ra biển, sờn dốc -> lũ nhanh, đột ngột. - TB -> ĐN. - Lợng nớc lớn, lòng sông rộng, sâu, ảnh h- ởng thủy triều mạnh. - C/độ nớc điều hòa hơn. - Lũ vào 7 – 11 (lũ lên sâu 4 – 10 >> 9, 10 rút dần dần do l.vực rộng, phụ lu đổ nhiều chỗ, Biển Hồ điều hòa lợng nớc, độ dốc < hơn). - Ma nhiệt động do bức xạ + hơi nớc bốc lên. - 2 lần ... lên thiên đỉnh 4 và 10. Phụ thuộc: c/độ ma (quyết định c/độ nớc dòng chảy do đ/hình q.định. - S.Hồng lũ đột ngột -> rất ảnh hởng sản xuất, sinh hoạt. 2. Vấn đề sống chung với lũ. * S.Hồng: 1) Đắp đê lớn chống lũ.

2) Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng.

+ Bơm nớc từ đồng ruộng ra sông. + Xd hồ chứa nớc dùng TL, T.Điện (Hồ HB).

* Cửu Long:

1) Đắp đê bao hạn chế.

2) Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây. - Làm nhà nổi, làng nổi.

- Xd các vùng đất cao để hạn chế t/hại của lũ.

- Phối hợp các nớc trong V.ban sông Mê Công để dự báo chính xác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công. Do lũ lên từ từ – rút từ từ ->

Chủ động sản xuất:

- Gieo mùa + gặt (lũ 4 – 10) nên trồng lúa hè thu ngắn, thu hoạch: 5 – 9 vì sau đó nớc ngập.

- Côn trùng chết, th/hại gia súc, nhà cửa, mùa màng.

- Bồi đắp phù sa mới. - Cá vào đ/bằng.

-> có lợi lớn -> không cần đê – mà đón lũ + lúa sạ + tôm sú.

- ảnh hởng: ngập mặn t/triều do ... sông thấp.

IV. Đánh giá.

1. Chỉ bản đồ và mô tả 2 hệ thống sông Hồng, C.Long. 2. Nối ý.

Hệ thống sông Đặc điểm

BB a. Lũ lên nhanh đột ngột.

TB b. Lợng nớc lớn, c/độ nớc đ/hòa

NB c. Lũ lên nhanh và kéo dài

d. Lũ vào thu đông

V. Hoạt động nối tiếp.

- Bài tập bản đồ. - T/h địa lý 8.

Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ

Tiết 41 - Bài 35

I. Mục tiêu.

Sau bài học, học sinh cần:

- Có kỹ năng về biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dòng chảy, kỹ năng phân tích và xử lý sốliệu khí hậu, thủy văn.

- Củng cố các kiến thức về k/hậu, thủy văn Việt Nam.

- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngòi.

II. Các phơng tiện dạy học.

- Bản đồ sông ngòi Việt Nam.

- Biểu đồ k/hậu thủy văn của 3 vùng tiêu biểu do GV chuẩn bị trớc (S.Hồng, S.Giang, C.Long...).

- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ.

III. Hoạt động trên lớp.

A. Kiểm tra:

1. Xác định 9 lu vực sông lớn ở nớc ta?

2. Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào? 3. Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng S.C.Long.

B. Bài giảng:

Hoạt động của GV HSNội dung bài dạy

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 kì II (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w