V. Hoạt động nối tiếp.
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trờng biển của Việt Nam.
biển của Việt Nam.
- Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần phần đất liền, có giá trị nhiều mặt (khoáng sản, kinh tế, giao thông, điều
hòa không khí...), là cơ sở phát triển nhiều ngành kinh tế đặc biệt đánh bắt, chế biến hải sản, khai thác dầu khí, cát, muối, du lịch...
- Khai thác nguồn lợi biển có kế hoạch, đi đôi với bảo vệ môi trờng biển.
IV. Đánh giá.
1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng. a) Nớc không có phần biển chung với Việt Nam là:
A. Trung Quốc D. Brunây G. Đông Timo
B. Nhật Bản Đ. Malaixia H. Campuchia
C. Philipin E. Indonexia I. Thái Lan.
b) ý nào không thuộc những biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa ở vùng biển Việt Nam?
A. Nhiệt độ trung bình năm của nớc trên tầng mặt là trên 230C, ở biển mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền.
B. Một năm có 2 mùa gió: gió đông bắc từ tháng 10 đến tháng 4; gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 9.
C. Lợng ma trên biển từ 1100mm đến 1300mm/năm, sơng mù thờng xuất hiện vào cuối màu đông, đầu mùa hạ.
D. Độ muối trung bình của nớc biển là 30 - 33%.
2. Vùng biển nớc ta có những tài nguyên gì? Đó là cơ sở để nớc ta phát triển những ngành kinh tế nào?
V. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm BT của bài 24 - Tập bản đồ BT và bài thực hành ĐL 8. - Su tầm tranh ảnh về hải sản và cảnh đẹp của biển Việt Nam. - Đọc bài đọc thêm Tr91 SGK.
Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Tr– ờng Tộ
Tiết 29 - Bài 25
lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Biết đợc lãnh thổ Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ Tiền Cambri cho tới ngày nay.
- Hiểu và trình bày đợc một số đặc điểm của các giai đoạn hình thành lãnh thổ và ảnh hởng của nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên nớc ta.
- Xác định trên sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam, một số đơn vị nền móng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền Việt Nam) - Bảng niên biểu địa chất.
- Atlat Địa lý Việt Nam (nếu có) - Bản đồ trống Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh biểu đồ thông qua các yếu tố khí hậu trên.
- Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS– Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cả lớp
Dựa vào hình 25.1 + Atlat ĐLVN + nội dung SGK cho biết:
- Thời kỳ Tiền Cambri cách thời địa chúng ta bao nhiêu triệu năm?
- Vào thời Tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam chủ yếu là biển hay đất liền? Đọc tên những mảng nền cổ theo thứ tự từ Bắc vào Nam của thời kỳ này?
HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức và vẽ vào bản đồ trống các mảng nền cổ của Việt Nam (hoặc tô màu,đánh số thứ tự vào các mảng nền
Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm 3 giai đoạn lớn: