- Học lý thuyết
Tiết 19: cảm thụ văn bản "em bé thông minh" A. yêu cầu:
- HS củng cố kiến thức về văn bản "Em bé thông minh"
- Làm BT nhận biết cảm thụ.
B. Tiến trình tiết dạy
HS đóng vai em bé kể lại những thử thách mà em phải vợt qua. Nhận xét các lần thử thách. Em thích nhất lần thử thách nào? Vì sao?
Nêu ý nghĩa của truyện
Bài 1: Thử thách 4 lần
- Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm ngời tài. - Vua thử cậu bé bằng cách đố cả làng.
- Vua trực tiếp hỏi cậu bé.
- Cậu bé gở đến thế bí cho cả triều đình.
Bài 2: Các câu đó ngày càng khó Lần thứ 4 vì:
- Câu đố không chỉ thử tài mà còn có quan hệ chính trị, ngoại giao.
- Cả triều đình không ai giải đợc. - Em bé dễ dàng giải đợc.
Bài 3:
HS thi ra câu đố.
- Đề cao trí thông minh. - Tạo tiếng cời vui vẻ.
Bài 4:
- Con quạ khát nớc nó muốn uống nớc trong một cái bình nhng cổ bình cao quá.
Nó làm nh thế nào để uống đợc nớc.
C. DặN Dò
- Tập kể lại truyện "Em bé thông minh"
Tiết 20: luyện tập chữa lỗi từ A. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra lỗi sai thông thờng khi dùng từ - Biết sử dụng chính xác phù hợp văn cảnh.
B. Tiến trình tiết dạy
PBCN về bài "Nắng mới" của Lu Trọng L, một bạn HS viết đoạn nh sau.
Bạn đó dùng từ nào cha chính xác, hãy sửa lại cho bạn. I - Các loại lỗi từ thờng gặp - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. II - Bài tập Bài 1:
Bao trùm lên cả bài thơ là một không khí trầm lắng và man mát buồn cùng với một tâm trạng bâng khuâng xao xuyến đến kỳ lạ. Nắng mới hắt lên song cũng hắt vào trong ý chí của tác giả gợi lại những kỷ niệm của một thời dĩ vãng.
Man mát → man mác ý chí → tâm trí
Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau. Và sửa lại HS tìm từ thay thế. Cho từ bị lặp trong các đoạn văn sau .
Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống: đỏ gay, đỏ ngầu, đỏ rực.
Bài 2:
a) Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích (lãng mạn)
b) Đô vật là ngời có thân hình lực lợng (lực lỡng)
c) Xuân về, tất cả cảnh vật nh chợt bừng tỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng (đằng đẵng).
d) Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biết đầy xuân sắc (điểm xuyết) e) Việc dẫn giải một số từ ngữ điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh (diễn giảng)
Bài 4:
a) Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cới của công chúa và Thach Sanh tng bừng nhất kinh kỳ.
- Lặp từ công chúa, Thạch Sanh. - Thay: họ
b) Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xớng 10 ngày để nghe ngóng.
Lí Thông → hắn
c) Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em. (Nó)
Bài 5:
a) Trong khói bụi vẫn loé lên những tia lửa đỏ rực. b) Nớc sông đỏ ngầu.
c) Mặt nỏ đỏ gay.
Bài 6:
Viết đoạn văn 5 - 7 câu có sử dụng một trong các từ sau: cho, tặng, biếu.
C. DặN Dò
Tiết 21: củng cố luyện tập kể chuyện A. Mục tiêu:
HS đợc củng cố lý thuyết văn kể chuyện. Làm BT thực hành luyện tập.
B. Tiến trình
GV hớng dẫn HS hệ thống lại lý thuyết văn tự sự.
I - Lý thuyết
1. Dàn bài
a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. b) Thân bài: Kể diễn biến sự việc.
c) Kết bài: Kể kết cục của sự việc
2. Cách làm bài
Bớc 1: Tìm hiểu đề
Bớc 2: Lập ý, nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
Bớc 3: Lập dàn ý Bớc 4; Viết thành văn
3. Lời văn
* Hoạt động 2:
HS xác định yêu cầu của BT GV hớng dẫn HS lập các ý chính. GV hớng dẫn HS xây dựng dàn ý HS dựa vào dàn ý.
Viết thành đoạn văn kể lại câu chuyện.
ý nghĩa.
- Kể việc: Hành động, việc làm, kết quả.
4. Đoạn văn
Mỗi đoạn diễn đạt một ý chính Câu nêu ý chính → câu chủ đề
II - Bài tập
Bài 4: (Trang 60 SGK)
Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân. - Gióng nhảy lên ngựa sắt, xông ra trận.
- Ngựa phun lửa giết giặc Ân, Gióng giẫm đạp, Gióng dùng roi sắt đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi giặc tới khi không còn bóng quân thù.
Bài 1: (Trang 31 SBT)
Truyện Em bé thông minh gồm 4 chuyện * Kể chuyện đố luống cày.
- Việc quan đi qua cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng.
- Quan hỏi một ngày trâu cày đợc bao nhiêu đờng cày? - Con hỏi lại một ngày ngựa quan đi đợc bao nhiêu bớc. - Quan không trả lời đợc nhng biết rằng đây là ngời tài giỏi, liền về tâu vua.
* Chuyện xâu chỉ qua vỏ ốc xoắn dài.
- Nớc láng giềng muốn xâm chiếm nớc ta. Họ dò la xem có nhân tài không.
Sai sứ giả đa sang vỏ con ốc vặn dài để xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đờng ruột.
- Các đại thần dùng đủ các cách.
Bao nhiêu ông trạng, các nhà thông thái đều bó tay. - Viên quan tìm em bé hỏi ý kiến. Em bé hát một câu h- ớng dẫn.
- Quan trở về, các triều thần theo hớng dẫn xâu đợc sợi chỉ qua ruột ốc.
- Sứ giả láng giềng vô cùng thán phục, từ bỏ ý định xâm chiếm.
C. DặN Dò
- Học lý thuyết - Hoàn thiện bài tập.
Tiết 22: CảM THụ VĂN BảN "CÂY BúT THầN" A. Mục tiêu: