GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2 ? Dây dẫn điện thờng làm bằng những kim loại nào.
? Các kim loại khác có tính dẫn điện không.
GV : Gọi HS trả lời.
GV : Bổ sung thông tin : Dây dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Al …...
Chú ý : Không dùng dây trần dẫn điện trong nhà.
HS Trả lời câu hỏi.
Kết luận : ( SGK )
Hoạt động 3 ( 10 / )
IIi. Tính dẫn nhiệt
GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3 Hơ nóng một đoạn dây nhôm
? Nhận xết
? Giải thích hiện tợng. GV : Gọi HS trả lời.
GV : Làm thí nghiệm với dây đồng và dây sắt tơng tự.
? Kết luận.
GV bổ sung thêm thông tin
HS : Làm thí nghiệm.
+ Hiện tợng : Phần dây nhôm không tiếp xúc với ngọn lửa nóng lên.
+ Giải thích : Do nhôm có tính dẫn nhiệt. Kết luận : ( SGK )
Hoạt động 3 ( 10 / )
IV. ánh kim
GV : Thuyết trình.
Quan sát đồ trang sức vàng, bạc ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh, các kim loại khác cũng có vẻ sáng tơng tự.
GV : Gọi HS trả lời.
GV : Bổ sung thêm thông tin. ? Kết luận. GV Gọi HS đọc phần “ Em có biết” HS : Nghe và ghi HS : Nhận xét Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 4 ( 4 / ) củng cố và luyện tập
GV : Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV : Gọi HS trả lời nội dung câu hỏi bài tập 1 và 2 ( SGK )
bài tập về nhà.
Bài tập : 3, 4, 5 ( SGK Tr : 48 )
Tiết 22 Bài tính chất hoá học của kim
loại
a. mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết đợc tính chất hoá học của kim loại nói chung 2. Kỹ năng:
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích, rút ra nhận xét
- Từ phơng trình của 1 số kim loại cụ thể, kháI khoát hoá để rút ra tính chất hoá học chung của kim loại.
- Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
b. chuẩn bị
+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, đèn cồn, muẫn sắt, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: 1lọ O2, 1 lọ Cl2, Na, dây sắt, H2SO4 loãng, CuSO4, AgNO3, Zn, Cu, AlCl3.
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ( 10 /)
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất vật lí của kim loại. ? từ tính chất vật lí nêu các ứng dụng .
Hoạt động 2 ( 7 / )