-NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HKII (Trang 125 - 132)

I-Mục tiêu cần đạt : Đánh giá HS ở các phương diện sau:

-Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ đã được học ở tiết trước.

-Cĩ những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng 1 cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh … trong quá trình làm bài.

-Cĩ kĩ năng làm bài tập làm văn nĩi chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả…) II-Lên lớp :

1-Oån định 2-Đề kiểm tra :

TUẦN 28

Tiết 136-137 : Bến quê (Tự học cĩ hướng dẫn) 138-139 : Oân tập Tiếng Việt lớp 9

140 : Luyện nĩi : nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -NS : TIẾT 136-1 37

-ND : tuần 28 VĂN BẢN : -NGUYỄN MINH CHÂU- (TRÍCH)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương, gia đình.

-Thấy được nét đặc sắc của nghệ thuật.

-Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện cĩ sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình & triết lí. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định 2-Bài mới :

A-Vào bài : Nguyễn Minh Châu là nhà văn rất thành cơng về mảng nhân vật nội tâm. Trong truyện ngắn “Bến quê”, ơng thành cơng với nhân vật Nhĩ. Hơm nay, chúng ta tìm hiểu.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trị

I-Giới thiệu 1-Tác giả : (sgk) 2-Tác phẩm :(sgk)

Hoạt động 1

*HS đọc chú thích (*)

H: Cho biết đơi nét về nhà văn Nguyễn Minh Châu. H: Cho biết truyện “Bến quê” trích từ tập truyện nào?

*Hướng dẫn đọc :

-Giọng trầm tĩnh, suy tư, xúc động và đượm buồn, trong tâm thế của của nhân vật đang bệnh hiểm nghèo, đang sống trong những ngày cuối đời.

-Giọng trữ tình, cảm xúc khi đọc đoạn tả thêin nhiên, hàng cây bằng lăng, cảnh bờ sơng, bên kia sơng, con thuyền và cánh buồm …

Hoạt động 2

*Tĩm tắt nội dung đoạn trích :

Buổi sáng đầu thu, Nhĩ năm trên giường bệnh để vợ anh – chị Liên- chải tĩc. Chải xong, Liên đỡ Nhĩ ngồi dậy. Nhìn qua cửa sổ, ngắm những hoa bằng lăng, ngắm cảnh bên kia sơng Hồng quen thuộc mà Nhĩ chưa và khơng bao giờ cĩ thể sang thăm. Trị chuyện với vợ, Nhĩ nhận ra Liên đã suốt đời vất vả, tận tuỵ chăm sĩc chồng con với tình yêu thương thầm lặng và đầy đức hi sinh. Nhĩ sai Tuấn –con trai thứ hai- thay mình sang bờ bên kia. Nhĩ nhờ mấy đứa trẻ đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho rõ hơn. Cảnh thiên nhiên quê hương thu vào anh làm anh bồi hồi và chạnh buồn vì phải sắp từ biệt nĩ. Tuấn sa vào đám cờ thế đả để lỡ 1 chuyến đị sang sơng. Nhưng anh khơng trách nĩ mà chỉ buồn bả rằng con người ta trên đường đời thật khĩ tránh được cái vịng vèo

hoặc chùng chình… Anh chợt nhận ra vẻ đẹp giản dị của cảnh bờ bãi bến quê, nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của vợ anh, thấy được nơi nương tựa êm ấm là gia đình vợ con… Nhĩ cố thu chút sưc lực cuối cùng, giơ cánh tay ra ngồi cửa sổ khốt khốt như đang khẩn thiết ra hiệu cho 1 người nào đĩ đi nhanh cho kịp chuyến đị.

H: Theo em, truyện cĩ thể chia mấy đoạn? Đ: 3 đoạn

+[I]: từ đầu … bậc gỗ mịn lõm.=>Cuộc trị chuyện của Nhĩ với Liên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+[II]: “Chờ Liên xuống … 1 vùng nước đỏ”=>Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sơng, lại nhờ bọn trẻ hàng xĩm giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ để ngắm cảnh và suy tư, nghĩ ngợi.

+[III]: Cịn lại =>Cụ Giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ.

II-Phân tích :

1-Hồn cảnh của Nhĩ –Tình huống truyện.

-Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh bị bại liệt tồn thân.

+Đang sống trong những ngày cuối cùng của cuộc đời.

Hoạt động 3

H: Nhĩ được đặt trong hồn cảnh ntn?

Đ: Anh bị bại liệt, khơng thể tự mình di chuyển, dù chỉ nhích nửa người vài chục phân trên giường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt thường ngày đều nhờ vào sự giúp đỡ của người khác, mà chủ yếu là vợ anh-Liên.

-Tình huống trớ trêu như 1 nghịch lí : anh là cán bộ nhà nước cĩ điều kiện đi rất nhiều nơi; vậy mà cuối đời căn bệnh quái ác đã buộc chặt anh vào giường bệnh.

H: Tại sao nĩi đĩ là 1 tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng khơng hồn tồn trái tự nhiên?

*GV: Khi anh muốn nhích người đến gần cửa sổ thấy khĩ hơn đi nửa vịng trái đất và phải ngờ đến sự trợ giúp của trẻ con hàng xĩm.

+Khơng thể đặt chân sang bờ bên kia được, nhờ anh con trai thực hiện khát khao của mình, nhưng cậu lại để lỡ chuyến đị.

H: Hồn cảnh của Nhĩ lại dẫn đến nghịch lí thứ hai, đĩ là nghịch lí gì?

Đ: Nhĩ phát hiện bờ bãi bên kia rất đẹp, ngay phía trước cửa nhà anh thơi, rất gần nhưng anh sẽ khơng bao giờ cĩ thể đặt chân đến đấy được, Nhĩ nhờ anh con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu lại để lỡ chuyến đị.

=>Triết lí : cuộc đời bình thường, giản dị nhưng khơng phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, cĩ khi đến cuối đời.

H: Tình huống ấy đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề của tác phẩm?

*GV : đĩ cũng chính là chủ đề của tác phẩm.

2-Cảm xúc & suy nghĩ của Nhĩ a-Thiên nhiên :

-Bơng bằng lăng thưa thớt nhưng đậm sắc hơn.

-Sơng Hồng màu đỏ nhạt như rộng thêm ra.

-Vịm trời cao hơn.

-Bãi bồi bên kia sơngmàu vàng thau xen lẫn màu xanh non.

TIẾT 137

*HS đọc đoạn 1

H: Trong những ngày cuối cùng của đời mình, bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ nhìn thấy cảnh sắc thiên nhiên 1 buổi sáng đầu thu ?

-Nhĩ nhận ra mình chẳng cịn sống được bao lâu nữa. Anh đang phải đối mặt với hồn cảnh bi đát khơng lối thốt.

người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì về bản thân?

H: Cử chỉ của Liên đối với chồng ntn? Đ: âu yếm vuốt ve vai chồng.

H: Liên an ủi chồng ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ:-Anh cứ yên tâm.Vất vả, tốn kém đến bao nhiêu em với các con cũng chăm lo cho anh được.

-Cĩ hề sao đâu … Miễn là anh sống, luơn luơn cĩ mặt, tiếng nĩi của anh trong gian nhà này…

H: Cùng với những suy tư và tình cảm của Nhĩ với vợ, ta phát hiện gì về phẩm chất và tình cảm của Liên?

Đ:-Sống thị thành nhưng tâm hồn vẫn nguyên vẹn những nét tần tảo, chịu đựng hi sinh.

-Nhĩ tìm thấy chỗ dựa, cái sức mạnh của tinh thần chính là mái ấm gia đình.

-Người vợ thủy chung.

-Vì vẻ đẹp bình dị của cảnh vật đồng thời hiểu rằng mình sắp phải từ biệt cõi đời.

*HS đọc đoạn 2

H: Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khát khao được đặt chân lên bãi bồi bên kia sơng vào chính buổi sáng hơm ấy?

H: Điều khát khao vơ vọng ấy cĩ ý nghĩa gì?

Đ: Thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường và sâu xa trong cuộc sống, nhất là thời cịn trẻ, khi người ta cịn đang đắm đuối với những khát khao xa vời. Nhưng khi về gia, đã từng trải, nhất là khi bệnh nặng, nằm liệt trên giường thì khao khát lại bừng dậy, xen lẫn ân hận, xĩt xa. Càng đi khắp mọi chân trời xa lạ vậy mà đến cuối đời lại khơng thể lên đị, sang bãi để bước đi trên bến sơng quê hương. Đây là niềm ân hận, xĩt xa, lực bất tịng tâm.

-Nhờ con thay mình sang bên kia sơng, đặt chân lên bãi cát phù sa màu mỡ.

H: Nhĩ nhờ con sang sơng để làm gì?

H: Ước vọng của anh cĩ thành cơng khơng? Vì sao?

Đ: Khơng thành cơng, vì con trai khơng hiểu ý cha nên làm theo 1 cách miễn cưỡng và rồi bị cuốn hút vào trị chơi hấp dẫn gặp trên đường, để lỡ chuyến đị sang sơng duy nhất trong ngày. Anh khơng giận con, vì biết nĩ chưa hiểu ý mình. =>Quy luật đời người : thật khĩ

tránh được những cái điều vịng vèo hoặc chùng chình.

Từ đây, anh rút ra 1 quy luật nào nữa trong cuộc đời con người? Quy luật ấy được thể hiện ở câu văn nào?

Đ: Qua câu “…Con người ta trên đường đời thật khĩ tránh được những cái điều vịng vèo hoặc chùng chình”.

Con anh phải đến vài chục năm nữa, khi nĩ đã già như anh cĩ lẽ mới cảm thấy hấp dẫn ở bờ sơng bên kia. Vài lần vịng vèo, chùng chình thì hết đã hết 1 cuộc đời và cĩ nhiều cái đã khơng thể làm lại được. Con anh lỡ chuyến đị ngang duy nhất trong ngày, thì ngày mai nĩ cĩ thể sang sơng. Nhưng cịn anh thì khơng bao giờ cịn cĩ thể tự mình qua sơng được

nữa.

H: Ngồi quy luật ấy, cịn quy luật gì khác?

Đ: Sự cách biệt giữa các thế hệ già trẻ, cha –con. Họ là những người thân yêu, ruột thịt của nhau, rất yêu thương nhau nhưng đâu cĩ hiểu nhau. Đĩ là quy luật đáng buồn. Làm thế nào để các thế hệ thật hiểu nhau, đem lại niềm vui cho nhau, khi chưa muộn?

c-Hành động :

-Anh cố thu hết sức lực vào hành động : “nhơ người ra ngồi, giơ 1 cánh tay gầy guộc ra phía ngồi cửa sổ khốt khốt như đang khẩn thiết ra hiệu cho 1 người nào đĩ.”

=>Hối hả thúc giục con trai mau về kẻo lỡ chuyến đị duy nhất trong ngày.

*HS đọc đoạn 3

H: Cuối truyện Nhĩ cĩ hành động gì cĩ vẻ khác thường?.

H: Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ?

H: Hình ảnh này cịn cĩ ý nghĩa khái quát ntn?

Đ: Muốn thức tỉnh mọi người về những cái vịng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đường đời, để dứat ra khỏi nĩ, để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3-Nghệ thuật :

-Hình ảnh bãi bồi cĩ 2 lớp nghĩa. -Hình ảnh thiên nhiên sang thu. -Đứa con trai của Nhĩ, gợi cho anh sự nghĩ về những cái khiến người ta khĩ tránh khỏi.

-Hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện mang ý nghĩa biểu tượng.

III-Chủ đề : (ghi nhớ agk/T108)

H:Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của truyện? H: Hình ảnh bãi bồi trong truyện cĩ ý nghĩa gì?

Đ: cĩ 2 ý lớp nghĩa :

+Vẻ đẹp của đời sống trg những cái bình dị, gần gũi, thân thuộc .

+Nghĩa rộng là uqê hương xứ sở.

H: Vậy, chủ đề của truyện là gì? 4-Củng cố, dặn dị : Chuẩn bị “Những ngơi sao xa xơi”

-NS :

-ND : Tuần 28 TIẾT 138-139 TIẾNG VIỆT :

I-Mục tiêu cần đạt : Thơng qua các tài liệu ngơn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hố lại các vấn đề đã học trong HKII.

II-Lên lớp : 1-Oån định : 2-Bài ơn :

I-Khởi ngữ & các thành phần biệt lập

Bài tập 1 : Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trg các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu).

BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ & CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Câu Khởi ngữ Thành phần biệt lập

a b c

d

Xây cái lăng ấy Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ chú Dường như

Những người con gái sắp xa ta… như vậy. Thưa ơng vất vả quá!

Bài tập 2 : Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trg đĩ cĩ ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.

“Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình dị quanh ta-với những nghịch lí khơng dễ gì hố giải. Hình như trong cuộc sống hơm nay, chúng ta gặp đâu đĩ 1 số phận gần giống với số phận của Nhĩ trong truyện “Bến quê”. Người ta cĩ thể chạy theo danh lợi nhưng gần cuối đời, vì 1 lí do nào đĩ phải nằm tại chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình là tổ ấm cĩ thể nượng tựa và đưa tiễn ta về với cõi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày thàng cuối đời mình. Nhĩ đã từng đi khắp mọi nơi, nhưng chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt tồn thân, mọi sinh hoạt điuề phụ thuộc vào người thân. Nhưng chính cái khoảnh khắc ấy, trực giác mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trg anh lại bừng lên những khát vọng đẹp đẽ và thánh thiện. …

*Các thành phần biệt lập :

+Thành phần phụ chú : cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.

+Thành phần tình thái : hình như

+Khởi ngữ : cái chân lí giản dị ấy

+Thành phần cảm thán : tiếc thay Hoạt động 2 :

II-Liên kết câu & liên kết đoạn văn

Bài tập 1 : Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào?

a-Nhưng, Nhưng rồi, Và thuộc phép nối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b-cơ bé - Cơ bé thuộc phép lặp; Cơ bé - Nĩ thuộc phép thế.

Bài tập 2 : Ghi kết quả phân tích ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau : Đoạn Từ ngữ tương ứng Phép liên kết

a b

c “bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tơi nữa!

Lặp từ ngữ Phép thế Phép nối

Nhưng, nhưng rồi, và

Cơ bé- cơ bé Cơ bé - Nĩ thế

Bài tập 3 Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. (HS tự làm)

Hoạt động 3

III-Nghĩa tường minh và hàm ý

Bài tập 1 : Đọc truyện cưịi sau và cho biết người ăn mày muốn nĩi điều gì với người nhà giàu qua câu nĩi được in đậm ở cuối truyện.

CHIẾM HẾT CHỖ

-Hàm ý của câu “Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là : “địa ngục mới chính là nơi

dành cho các ơng (nhà giàu)”.

Bài tập 2 : Tìm hàm ý của các in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?

a-Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Cĩ hàm ý : -“Đội bĩng huyện chơi khơng hay.”

Hoặc “Tơi khơng muốn bàn luận về việc này.” *Người nĩi cố ý vi phạm phương châm quan hệ.

b-Câu :Tớ báo cho Chi rồi. Cĩ hàm ý : “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.” *Người nĩi cố ý vi phạm phương châm về lượng.

4-Dặn dị Chuẩn bị “Tổng kết ngữ pháp”./.

-NS :

-ND : Tuần 28 TIẾT 140 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN NĨI :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HKII (Trang 125 - 132)