VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HKII (Trang 54 - 71)

I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS biết làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT bài cũ 3-Bài mới

A-Vào bài : Để làm 1 bài văn nghị luận tốt, trước hết cần nắm được cách làm. Việc đầu tiên phải làm là tìm hiểu về các dạng đề. Cĩ 2 dạng đề : dạng mệnh lệnh & dạng mở, khơng mệnh lệnh.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

I-Đề bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng,

đạo lí

Hoạt động 1 :

*HS đọc 10 đề sgk

*GV: Đề bài nghị luận dạng này thường cĩ 2 dạng :

+Dạng mệnh lệnh thường cĩ các lệnh như : suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh… +Dạng mở, khơng mệnh lệnhà khi đề chỉ nêu lên 1 tư tưởng đạo lí là ngầm ý yêu cầu người viết bài nghị luận lấy tư tưởng, đạo lí ấy làm nhan đề để viết bài nghị luận.

a-So sánh :

*Giống nhau : Các đề đều yêu cầu nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.

*Khác nhau :

-Đề cĩ mệnh lệnh : 1,3,10

-Đề mở, khơng cĩ mệnh lệnh : 2,4,5,6,7,8,9.

a-H: Các đề bài trên cĩ điểm gì giống & khác nhau?

b-Tự ra 1 số đề : *Cĩ mệnh lệnh :

-Suy nghĩ về câu tục ngữ : “Aên quả nhớ kẻ trồng cây.”

-Suy nghĩ của bản thân về việc thực hiện nhiệm vụ tiết kiệm.

*Khơng cĩ mệnh lệnh : -Aên vĩc học hay

-Aên trơng nồi ngồi trơng hướng. -Lá lành đùm lá rách

-Chị ngã em nâng

II-Cách làm bài nghị luận

*Đề bài : Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

1-Tìm hiểu đề & tìm ý

b-H: Dựa vào cac mẫu đề trên, hãy tự ra 1 vài đề tương tự.

-HS ghi đề ra giấy, 1 số em lên bảng. -GV cho hs thảo luận, nhận xét.

Hoạt động 2

a-Tìm hiểu đề :

-Loại đề : nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí

H: Thực chất của đề là gì?

-Yêu cầu về nội dung : bài học về lịng biết ơn H: Yêu cầu về nội dung : suy nghĩ về vấn đề gì?

-Tri thức cần cĩ :

+Vốn sống trực tiếp : tuổi đời, kinh nghiệm, nghề nghiệp, hồn cảnh …

+Vốn sống gián tiếp : hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; về phong tục, tập quán, văn hĩa dân tộc …

H: Tri thức cần cĩ với dạng đề này là gì?

b-Tìm ý : *Nghĩa đen :

-Nước thể lỏng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, mát, linh hoạt trong mọi địa hình; cĩ vai trị quan trọng trong cuộc sống.

-Nguồn : nơi bắt đầu của mọi dịng chảy. *Nghĩa bĩng :

-Nước : là những thành quả mà con người hưởng thụ , từ giá trị của vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng,…) cho đến giá trị tinh thần (văn hố, phong tục, lễ tết, tham quan ..)

-Nguồn : là những người làm ra thành quả, là người cĩ cơng tạo dựng nên đất nước. “Nguồn” là tổ tiên, xã hội, gia đình, dân tộc …

H: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng của câu tục ngữ.

*Bài học đạo lí : Những người hơm nay được hưởng thành quả phải biết nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả.

-Nhớ nguồn l lương tâm trách nhiệm của mỗi người.

-Nhớ nguồn là phải biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy những thành quả đã cĩ.

-Nhớ nguồn khơng chỉ hưởng thụ mà phải cĩ trách nhiệm nổ lực sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần.

H: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt Nam?

*Ý nghĩa của đạo lí :

-Là 1 trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.

-Là 1 trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoa của dân tộc.

H: Ngày nay đạo lí ấy cĩ ý nghĩa ntn?

2-Lập dàn ý

I-Mở bài :

Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí : đạo lí làm người, đạo lí cho tồn xã hội.

II-Thân bài : a-Giải thích câu tục ngữ : -Nghĩa đen TIẾT 114 Hoạt động 3 -“Nước” là gì?

-Nghĩa bĩng -“Uống nước” cĩ ý nghĩa gì? -“Nguồn” là gì?

-“Nhớ nguồn” là thế nào? b-Nhận định, đánh giá (tức bình luận)

-Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm người.

-Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

-Câu tục ngữ nêu 1 nền tảng tự duy trì & phát triển xã hội.

-Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vơ ơn.

-Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc.

III-Kết bài :

Câu tục ngữ thể hiện 1 nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam.

3-Viết bài *Ghi nhớ (sgk /T54) *HS đọc bài viết sgk /T53 Hoạt động 4 : Luyện tập *Đề : Lập dàn ý cho đề : Tinh thần tự học. DÀN Ý

I-Mở bài : Trong thực tế, ai cũng cắp sách đến trường, được sự chỉ bảo của thầy cơ; nhưng trình độ tiếp thu của mỗi người cĩ khác nhau. Điều đĩ cịn phụ thuộc vào phương pháp và hiệu quả tự học của cá nhân. Nĩi khác khác, tự học là 1 trg những nhân tố quyết định kết quả học tập của mỗi người.

II-Thân bài : 1-Giải thích :

a-Học là gì ? Học là hoạt động thu nhận kiến thức & hình thành kĩ năng của 1 chủ thể học tập nào đĩ. Hoạt động học diễn ra dưới 2 hình thức :

+Học dưới sự chỉ dẫn của thầy, cơ giáo : hoạt này diễn ra trg khơng gian, thời gian, những điều kiện và những qui tắc cụ thể.

+Tự học : dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn luyện kĩ năng.

Tự học là hình thức khơng cĩ giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời. b-Tinh thần tự học là gì?

+Là cĩ ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành 1 như cầu khơng thể thiếu đối với chủ thể học tập.

+Là cĩ ý chí vượt qua mọi khĩ khăn, trở ngại để tự học 1 cách cĩ hiệu quả.

+Là cĩ phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hồn cảnh sống cụ thể, các điều kiện vật chất cụ thể.

+Là luơn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và ở những người khác. 2-Dẫn chứng :

a-Các tấm gương trong sách báo.

b-Các tấm gương ở bạn bè xung quanh mình.

III-Kết bài : Khẳng định vai trị của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hồn thiện nhân cách của mỗi con người./.

4-Củng cố – dặn dị : -Học bài

TUẦN 24

Tiết 116 : Mùa xuân nho nhỏ 117 : Viếng lăng Bác

118 : Nghị luận về một tác phẩm truyện

119-120 : Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện

TIẾT 116

VĂN BẢN : -THANH HẢI-

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho cuộc đời. Từ đĩ mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống cĩ ích, cĩ cống hiến cho cuộc đời chung.

-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT bài cũ KT bài “Con cị” 3-Bài mới

A-Vào bài : Trong cơng cuộc xây dựng đất nước địi hỏi những con người mới biết cống hiến, biết hi sinh. Nhà thơ Thanh Hải, một nhà thơ cách mạng đã thấm nhuần quan điểm trên. Và ơng đã nĩi lên tâm sự, khát vọng được cống hiến cho mùa xuân của đất nước qua bài tho8 “Mùa xuân nho nhỏ”. Hơm nay, chúng ta tìm hiểu.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

I-Giới thiệu 1-Tác giả :

-Thanh Hải (1930-1980), tên Phạm Bá Ngỗn, quê Thừa Thiên-Huế.

-Là nhà thơ tiêu biểu thời chống Mĩ.

-Oâng được tặng giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu 1965.

Hoạt động 1

*HS đọc chú thích (*)

H: Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết đơi nét về tác giả.

*Gv: Trong những năm kháng chiến, ơng bám trụ ở quê hương.

-Sau ngày giải phĩng, Thanh Hải vẫn gắn bĩ với quê hương xứ Huế, sống và sáng tác ở đĩ cho đến lúc qua đời.

2-Tác phẩm :

-Bài thơ viết vào tháng 11/1980, khơng bao lâu nhà thơ qua đời.

H: Bài thơ được sáng tác vào năm nào? Trong hồn cảnh nào?

*GV: Bài thơ được viết 11/1980 vào giữa mùa đơng, ở xứ Huế mưa dầm giĩ bấc và cũng là lúc nhà thơ ốm nặng, nhưng khi đọc bài thơ ta thấy khơng hề gợn 1 nét buốn u ám cảu cuộc đời sắp tàn. Điều đĩ cho thấy cảm hứng sức xuân trong bài thơ khơng xuất phát từ ngoại cảnh bên ngồi mà xuất phát tự đáy lịng của tác giả.

A-Hướng dẫn đọc

-Khổ 1,2,3: đọc nhịp nhanh, hối hả, phấn khởi khi nĩi về mùa xuân của thiên, của đất nước.

-Khổ 4,5,6 : giọng trầm lắng, tha thiết khi bày tỏ suy nghĩ & ước nguyện được gĩp “mùa xuân nho nhỏ” cho đời.

+GV đọc 1 lần +HS đọc

+GV nhận xét cách đọc của HS. B-Lưu ý chú thích : 4 chú thích sgk.

-Thể thơ : ngũ ngơn, nhịp 3/2, 2/3. H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách ngắt nhịp ra sao? *GV: Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của đất nước, của cách mạng và cuối cùng là ước nguyện của nhà thơ.

H: Căn cứ vào mạch cảm xúc trên, em hãy cho biết bài thơ chia mấy đoạn? Nêu cảm hứng chính từng đoạn.

Đ: Bố cục :4 đoạn

+Khổ 1 : cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. +Khổ 2,3 : cảm xúc về mùa xuân đất nước, cách mạng +Khổ 4,5 : suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.

+Khổ 6 : lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.

*Chuyển ý : Chúng ta phân tích bài thơ theo mạch cảm xúc trên.

Hoạt động 3 : Phân tích II-Phân tích :

1-Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời (khổ 1)

*Đọc khổ 1

H: Khổ 1, mùa xuân được dùng với ý nghĩa gì? (Gợi ý : Cảm hứng chính của khổ thơ là gì?) H : Đọc bài thơ ta thấy tác giả tả mùa xuân ở đâu? Đ: xứ Huế- quê hương của tác giả.

-Dịng sơng xanh -Bơng hoa tím biếc.

H: Mở đầu, tác giả phác hoạ tín hiệu thiên nhiên mùa xuân là gì?

H: Tác giả cĩ gọi lồi hoa gì, mọc ở dịng sơng nào khơng? Đ: Khơng, mà căn cứ vào hồn cảnh sáng tác bài thơ, khi tác giả lâm bệnh nặng mà đĩan rằng đĩ là sơng Hương xứ Huế, hoa lục bình.

*GV : Nhưng dịng sơng nào, bơng hoa gì khơng quan trọng, bởi điều tác giả muốn nĩi ở đây là sự kết hợp hài hồ tự nhiên của màu sắc.Hoa tím biếc nở giữa dịng sơng xanh. Đĩ là vẻ đẹp dịu dàng, tươi mát, say người của thiên nhiên ban tặng cho con người, đĩ là vẻ đẹp muơn thuở của thiên nhiên mùa xuân.

H: Tác giả miêu tả tín hiệu mùa xuân trên quê hương mình bằng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật đĩ?

Đ:-Nghệ thuật đảo ngữ (lẽ ra viết : Một bơng hoa tím biếc Mọc giữa dịng sơng xanh. -Tác dụng :

ra trước mắt. Tưởng như bơng hoa tím biếc kia đang từ từ, lộ ra, vươn lên, xoè nở trên mặt nước xanh sơng xuân. +Nhằm khắc sâu ấn tượng về sức sống mùa xuân.

H: Tại sao nhà thơ khơng tơ điểm cho bức tranh của mình bằng cành “hoa mai, hoa đào” mà lại chỉ đơn sơ cĩ “bơng hoa tím biếc”?

Đ:Vì màu tím là màu đặc trưng của xứ Huế.

*GV: Thơng thường “hoa mai, hoa đào”là dấu hiệu của mùa xuân miền Nam, miền Bắc. Cịn “bơng hoa tím biếc” là hình ảnh đặc trưng mùa xuân xứ Huế.

-Chim chiền chiện. H: Ngồi bơng hoa tím biếc, tác giả cịn phác hoạ thêm vào tuyệt tác của mình bằng hình ảnh nào nữa?

Đ: Ơi con chim chiền chiện Hĩt chi mà vang trời

H: Aâm thanh của tiếng chim chiền chiện gợi cho ta cảm nhận điều gì về mùa xuân?

Đ: Tiếng chim chiền chiện hĩt ríu ran trong bầu trời xuân làm cho khơng khí càng trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp & náo nức.

*GV: Bài thơ viết vào tháng 11 dương lịch, đúng là tháng 10 âm lịch. Ở Trị-Thiên là mùa thu hoạch, chim hĩt vang khắp cánh đồng. Nhưng câu thơ khơng chỉ đơn giản thơng báo về sự vật, mà thể hiện cảm xúc yêu đời, niềm vui trước mùa gặt.

=>Nghệ thuật đảo ngữ cùng với hình ảnh chọn lọc, âm thanh vui tươi tạo nên cảnh mùa xuân rộn rã đầy sức sống.

H: Những hình ảnh chọn lọc trên, cho thấy mùa xuân ở xứ Huế ntn?

- “Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng”.

H: Đến đây con người xuất hiện- chính là tác giả. Tác giả đã cảm nhận ntn trước cảnh trời đất vào xuân?

H: Tác giả hứng giọt gì : giọt âm thanh tiếng chim hay giọt mưa xuân?

Đ: Giọt âm thanh tiếng chim.

*GV : vì 2 thơ này với 2 dịng thơ trước là liền mạch. Mà tiếng chim là hình ảnh đặc trưng mùa xuân xứ Huế.

=>Động từ “hứng” tác giả đĩn nhận mùa xuân với thái độ nâng niu trân trọng.

H: Thơng qua động từ “hứng” tác giả đĩn nhận mùa xuân với thái độ ntn? (Gợi ý : Tại sao tác giả khơng dùng từ lấy,

bắt … mà dùng từ hứng?)

=>Sự chuyển đổi cảm giác biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân.

*GV: Nếu giọt là âm thanh tiếng chim thì cĩ sự chuyển đổi cảm giác. Đĩ là: tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận được bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (cảm nhận được bằng thị giác), từng giọt ấy cĩ màu sắc, hình dáng cĩ thể cảm nhận bằng cả xúc giác (Tơi đưa tay tơi hứng). H: Từ sự chuyển đổi cảm giác đĩ, cùng với thái độ nâng niu trân trọng mùa xuân, ta thấy nhà thơ đĩn nhận mùa xuân trong tâm trạng ntn?

2-Mùa xuân của đất nước (khổ 2,3)

*Chuyển ý : Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân của đất nước.

-“Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người ra đồng.” =>Mùa xuân gắn liền với nhiệm vụ xây dựng & bảo vệ Tổ quốc.

*HS đọc khổ 2

H: Khi đất nước vào xuân, tác giả nhắc đến những ai? Đ: Bộ đội, nơng dân.

H: Vì sao họ được quan tâm như vậy?

Đ: Vì họ là 2 lực lượng tiêu biểu nhất của đất nước, làm 2 nhiệm vụ quan trọng : xây dựng và bảo vệ đất nước.

H: Hình ảnh người ra đồng, người cầm súng gợi cho ta nhớ lại hình ảnh những mùa xuân nào của đất nước?

Đ: -Gợi nhớ đến khơng khí khẩn trương, hào hùng của đất nước Việt Nam những năm đánh Mĩ.

-Những năm 80 với 2 nhiệm vụ : bảo vệ Tổ quốc và sản xuất xây dựng.

H: Mùa xuân theo họ được thể hiện bằng những câu thơ nào?

Đ: Lộc giắt đầy quanh lưng Lộc trải dài nương mạ.

H: Theo em, hình ảnh quen mà mới trong 2 câu thơ này là gì? Thể hiện trong điệp từ nào?

Đ: Điệp từ “lộc” khơng mới khi tả mùa xuân, nhưng ở đây mới khi lộc non lại gắn liền với người cầm súng, người ra đồng. Chính họ đã gĩp phần đem lại mùa xuân bình yên đến mọi miền đất nước.

*GV: Như vậy mùa xuân và con người cĩ mối quan hệ gắn

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HKII (Trang 54 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w