VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HKII (Trang 71 - 77)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước.

-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT bài cũ :

a-Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? b-Những yêu cầu về tác phẩm truyện.

3-Bài mới

A-Vào bài : Để làm bài nghị luận cho tốt, cần tìm hiểu đề và ý. Tiết này, ta cần tìm hiểu về vấn đề này.

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

I-Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

1-Vấn đề nghị luận :

Đề 1 : nghị luận về “thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ”.

Đề 2 : nghị luận về “diễn biến cốt truyện”. Đề 3 : nghị luận về “thân phận Thuý Kiều”.

Đề 4 : nghị luận về “đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh”.

Hoạt động 1

*HS đọc 4 đề trong sgk

1-H: Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?

2-Giống nhau : đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

*Khác nhau :

-“Suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.

-“Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm để lập luận và sau đĩ nhận xét, đánh giá tác phẩm.

2-H: Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho ta biết giữa các đề bài cĩ sự giống và khác nhau ntn?

II-Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Đề: Suy nghĩ về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

1-Tìm hiểu đề :

a-Yêu cầu : nghị luận về nhân vật ơng Hai trong tác phẩm “Làng”

b-Phương pháp : xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân.

2-Tìm ý :

a-Phẩm chất điển hình của ơng Hai : tình yêu làng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2

*HS đọc đề

H: Đề yêu cầu nghị luận về nhân vật nào?

H: Đề cĩ từ “suy nghĩ” làm theo phương pháp nào?

gắn bĩ, hồ quyện với lịng yêu nước.

b-Tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước : nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.

c-Tình cảm : là nét mới trong đời sống tinh thần của người nơng dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. d-Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nĩi, cử chỉ, hành động …) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước ?

H: Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ơng Hai?

H: Tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai được bộc lộ trong tình huống nào?

H: Tình cảm mới mẻ ấy cĩ đặc điểm gì trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp?

H: Những nét nghệ thuật nào chứng tỏ 1 cách sinh động, thú vị tình yêu làng và lịng yêu nước ấy?

3-Lập dàn bài : I-Mở bài :

+Giới thiệu nhà văn Kim Lân là thanh niên Hà Nội tham gia cách mạng năm 1944.

+Giới thiệu tên truyện ngắn “Làng”. +Nhân vật chính : ơng Hai.

+Đánh giá ngắn gọn thành cơng của tác giả trong việc xây dựng nhân vật này.

Hoạt động 3 :Lập dàn bài

H: Phần mở bài phải đạt những yêu cầu nào?

II-Thân bài

a-Tình yêu làng gắn bĩ, hồ quyện với lịng yêu nước :

-Khi tản cư, ơng Hai nghĩ đến những ngày hoạt động kháng chiến giữ làng cùng anh em, đồng đội; điều đĩ chứng tỏ tình yêu làng của ơng Hai gắn bĩ với tình cảm kháng chiến.

-Luơn theo dõi tin tức kháng chiến.

=>Oâng khơng chỉ là cơng dân của làng mà cịn là một chiến sĩ đã từng tham gia đánh giặc giữ làng. -Tình cờ nghe tin làng theo giặc, ơng sững sờ, nghẹn ngào và cĩ mặc cảm xấu hổ, bẽ bàng với ý nghĩ : “Làng thì yêu thật, nhưng làng đã theo Tây mất rồi thì phải thù!”.

-Khi tin đồn được cải chính thì ơng Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng và tự hào về cái làng của mình.

b-Nghệ thuật xây dựng nhân vật :

-Các chi tiết miêu tả hành động của ơng Hai : +Khi nghe tin làng theo giặc.

+Khi nĩi chuyện với bà Hai. +Khi tin đồn được cải chính.

-Các chi tiết miêu tả nội tâm của ơng Hai : +Thơng qua đối thoại.

+Thơng qua độc thoại.

III-Kết bài : Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ơng Hai và khẳng định thành cơng của tác giả trong việc xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật.

H: Phần thân bài cần làm rõ mấy ý? Đ: 2 ý : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai. +Nghệ thuật đặc sắc của truyện.

4-Viết bài :

I-Mở bài : (2 cách như sgk). II-Thân bài :

1-Tình yêu làng gắn với lịng yêu nước :

-Khi nghe tin làng theo giặc, ơng Hai như điếng người đi, tưởng như khơng thở được nữa : “Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.” . Một lúc lâu, ơng mới trấn tĩnh lại được phần nào, ơng cố chưa tin cái tin khủng khiếp ấy:“cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.” Nhưng rồi những người tản cư kể quá rành rọt, và họ khẳng định “vừa dưới ấy lên”, làm ơng khơng thể khơng tin được.

-Vốn yêu làng và tự hào về làng của mình cái gì cũng đẹp, cũng nhất, cũng hay.Nên khi nghe cái tin khủng khiếp ấy, ơng Hai rơi vào tâm trạng tuyệt vọng, khủng hoảng. Cử chỉ đầu tiên của ơng là “cúi gầm mặt xuống mà đi”, vì cảm thấy nhục nhã, xấu hổ ê chề, đi trong sự trốn tránh. Về đến nhà, “ơng nằm vật ra giường”. Nhìn lũ con, ơng tủi thân “nước mắt cứ giàn ra”. Đĩ là những giọt nước mắt của lịng thương con và căm giận làng tại sao phản bội, đầu hàng giặc. Lúc này, tâm trí của ơng cĩ sự mâu thuẫn, ơng kiểm nghiệm lại trong ĩc của mình những người ở lại làng đều là những người anh dũng, cĩ quyết tâm cao: “họ tồn là người cĩ tinh thần cả mà”. Nhưng chứng cứ quá rõ ràng ơng đành chấp nhận sự thật quá nhục nhã này. Oâng cố kiềm nén sự đau đớn ấy, ơng trở nên cáo gắt, trút sự bực dọc lên đầu bà Hai. Tâm trạng suốt mấy ngày sau đĩ : khơng ngủ được, trằn trọc thở dài, lo lắng đến chân tay nhủn ra, nín thở khi nghe lống thống tiếng cười nĩi xa xa. Suốt mấy ngày liền, ơng chẳng dám đi đâu xa, ngay cả đến nhà bác Thứ cũng khơng dám sang “lúc nào cũng nơm nớp lo sợ” tưởng như người ta đang theo dõi mình. Oâng Hai bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng, bế tắc. Khơng biết sẽ sinh sống ra sao? Ở đâu? Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào lên đầu ơng già khốn khổ. Trong giây phút tuyệt vọng ấy, ơng Hai chớm cĩ ý định “quay về làng”. Nhưng ngay lập tức trong ơng Hai diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm quyết liệt “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nĩ theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…”. Cuối cùng ơng Hai chọn cách giải quyết mâu thuẫn nội tâm là “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”. Mặc dù đã xác định như thế, nhưng ơng Hai vẫn khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng quê. Vì thế, ơng càng đau xĩt tủi hổ. Để vơi đi phần nào nỗi đau đớn đĩ, ơng tâm sự với thằng con út, để tự nhủ với mình, tự giãy bày nỗi lịng mình “để ngỏ lịng mình”. Tấm lịng của ơng Hai đối với làng quê là như thế, cịn đối với kháng chiến thì “Anh em đồng chí cĩ biết cho bố con ơng.” “Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ơng.”

-Cuộc sống ơng Hai tưởng cứ âm thầm tủi nhục, chẳng cịn tiếng cười tiếng nĩi nhưng may sao cĩ một ngày ơng Hai bổng vui tươi rạng rỡ hẳn lên. Đĩ là ngày ơng đi hết nhà này sang nhà khác cải chính cho mọi người hay làng Chợ Dầu khơng theo Tây. Thậm chí cịn vui mừng khi hay tin làng Chợ Dầu bị đốt, nhà mình bị đốt vì điều đĩ chứng tỏ làng ơng khơng phải Việt gian

2-Nghệ thuật xây dựng nhân vật ơng Hai *Những hành động :

Miêu tả đúng các “phản ứng” bằng hành động của một nơng dân hiền lành, chất phác và chưa đọc thạo chữ viết :

-Khi muốn biết tin tức thì : “ơng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc êịi nghe lõm.” -Khi nghe tin làng theo giặc thì : “Oâng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi” , rồi “nắm chặt hai tay lại mà rít lên” : “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cai giống Việt gian bán nứơc để nhục nhả thế này.”

-Khi nghe tin cải chính thì : “Oâng lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người”. *Tâm trạng :

Miêu tả đúng tâm trạng của một nơng dân yêu nước một cách hồn nhiên, trong sáng :

-Khi nghe tin làng theo giặc thì bị dằn vặt, đau khổ : ba bốn hơm khơng bước ra ngồi, kể cả nhà bác Thứ. Nghe ngĩng binh tình bên ngồi. Một đám túm lại cũng để ý …

-Khi nghe tin cải chính thì : “Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên”. -Ngồi ra cịn hành động, thái độ của ơng Hai đối với bà Hai, các con, mụ chủ nhà…

III-Kết bài (sgk) 4-Đọc bài & sửa chữa *Ghi nhớ (sgk /T68) Hoạt động 5 : Luyện tập

Đề :Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Hãy viết phần Mở bài & một đoạn phần thân bài.

Mở bài :

a-Mở bài trực tiếp : Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã để lại cho em những suy nghĩ sâu sắc về những người làm việc âm thầm cho đất nước. Nhân vật anh thanh niên là nhà khoa học trẻ tuổi cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, là người cĩ lối sống giản dị và rất tình người.

b-Mở bài gián tiếp : Trong cuộc sống, cĩ những âm thanh rất nhỏ, gần như lặng im nhưng lại đi rất xa và tạo nên âm vang. Cĩ những người nĩi rất ít (nhất là nĩi về mình) lại được hiểu rất nhiều, rất sâu sắc. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một người như thế. Anh để lại cho những người gặp anh một ấn tượng tốt về anh.

II-Thân bài

Trong một cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người khách trên xe với anh thanh niên, qua lời kể của bác lái xe, nhà văn Nguyễn Thành Long đã cho ta thấy chân dung nhà khoa học trẻ. Anh thanh niên “làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí đại cầu”, hai mươi bảy tuổi, cơng việc hằng ngày của anh là “đo giĩ, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. Anh khơng phải là con người đặc biệt. Anh cĩ dáng người nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ, thậm chí tên của anh, tác giả cũng khơng giới thiệu. Hình như nhà văn muốn nĩi rằng : người như anh rất nhiều, ta gặp rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Cuộc gặp ngắn ngủi, chưa đầy nửa tiếng thơi, mà hoạ sĩ và cơ kĩ sư đã nhận ra vẻ đẹp cao quý ở anh, khơng phải qua lời lẽ, mà qua những cái gì tốt lên từ con người anh, cĩ lẽ từ chính cơng việc của anh. 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức.

TIẾT 120

TẬP LÀM VĂN :

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở tiết trước.

-Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết 1 bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định :

2-KT bài cũ : Dàn ý bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) gồm mấy phần? 3-Bài mới : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A-Vào bài : Ở tiết trước, ta đã tiến hành lập dàn ý. Tiết này, nhằm rèn luyện kĩ năng, và nắm vững kiến thức hơn, ta đi vào phần luyện tập.

B-Tiến trình hoạt động : Hoạt động 1 :

a-H: Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Đ: Ghi nhớ (sgk /T63)

b-H: Những yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì ? Đ: Ghi nhớ (sgk /T68).

Hoạt động 2 : Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau :

*Đề : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang . A-Tìm hiểu đề :

H: Thuộc kiểu đề gì ?

Đ: Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện. H: Nghị luận về vấn đề gì ?

Đ: Nhận xét, đánh gia về nội dung & nghệ thuật của đoạn trích truyện.

H: Hình thức nghị luận là gì? (Gợi ý: chú ý đến từ nào trong đề để định hướng phương hướng làm bài).

Đ: Nêu cảm nhận về đoạn trích truyện. B-Dàn ý chi tiết

I-Mở bài :

-Giới thiệu hồn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”. -Chuyển ý.

II-Thân bài :

1-Nhân vật bé Thu

-Thái độ & tình cảm của bé trong hai ngày đầu : khơng nhận anh Sáu là cha : “Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nĩ ngơ ngác, lạ lùng.” “mặt nĩ bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên “Má! Má!”.

-Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đêm tiếp theo : vẫn tỏ ra lạnh lùng, xa cách anh Sáu, nhất định khơng gọi tiếng “ba”. Với lối nĩi trổng, dù rơi vào tình thế nào đi chăng nữa “Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái!”. Vẫn cái tính ương ngạch : “Trong bữa cơm đĩ, anh Sáu gắp một cái

trứng cá to vàng để vào chén nĩ. Nĩ liền lấy đãu xoi vào chén, để đĩ rồi bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tĩe cả mâm”.

-Thái độ của bé Thu bị cha đánh, bé Thu dõi hờn bỏ về nhà ngoại. Lời giải thích của ngoại làm cho bé Thu lớn lên và trưởng thành. Sau khi biết rõ người đàn ơng trở về khơng giống bức hình của cha, bé Thu “nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn”. Những chi tiết này cho ta hiểu sự xúc động sâu xa và hối hận của bé Thu. Tiếng thở dài của bé Thu chứa đựng sự đau đớn, dày vị của một đứa trẻ ngây thơ là nạn nhân của cuộc chiến tranh cá liệt.

-Thái độ & hành động của bé Thu trong buổi chia tay : tình cha con cảm động, bất ngờ và cũng rất tự nhiên, con bé thét lên tiếng “ba”. Đấy là tiếng kêu đầy ắp yêu thương muốn níu giữ, muốn xin lỗi người cha và muốn đẩy cuộc chiến đi xa!

2-Nhân vật anh Sáu :

*Trong đợt nghỉ phép (lúc ở nhà)

-Anh háo hức mong chờ gặp con gái của mình.

-Anh Sáu đau khổ, hụt hẫng, buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy : “Anh đứng sững lại đĩ, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trơng thật đáng thương và hai tay buơng xuống như bị gãy”.

-Tiếp theo là sự kiên nhẫn cảm hố, vỗ về để đứa con nhận cha : “Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con …Anh mong được tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi”.

-Anh đã hi sinh tình gia đình, lo việc chiến đấu cho Tổ quốc thì những ngày ngắn ngũi hiếm hoi trong gia đình, anh nỗ lực vun đắp tình cha con đã lạnh lẽo trong xa cách nhiều năm chinh chiến. Anh biểu lộ tình yêu thương con bằng hành động gắp cho bé Thu cái trứng cá, nhưng nĩ bất thần hất ra. Tình thương con biến thành sự giận dữ : “Giận quá và khơng kịp suy nghĩ, anh vung tay

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HKII (Trang 71 - 77)