Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ CẢ NĂM (Trang 94 - 96)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

4) Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng:

lực lượng quốc phòng:

a) Thành Cổ Loa: -Sau khi đến Phong Khê, An Dương Vương đã cho xây dựng Loa Thành hay Thành Cổ Loa.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng - GV dùng tranh: “thành Cổ Loa” ?) Em có nhận xét gì về cấu trúc của thành Cổ Loa? -GV: giải thích: Trong cùng là thành nội hình chữ nhật, chu vi 1650m, thành cao trung bình 5m, rộng 6 -> 12m, chỉ có một cửa ở hướng Nam, có 18 ụ đất nhô lên.

+Thành Trung: chu vi: 6500m, cách thành nội không đều, rộng 10m, có 5 cửa. Cửa Đông của Thành Trung là 1 cửa đường thuỷ mở lối cho nhánh sông Hoàng chảy vào thành nội.

+Thành Ngoại: chu vi 8000m, cao 8m, rộng 12 – 20m.

Thành được xây dựng theo kiểu xoắn ốc.

?)Em có nhận xét gì về việc

xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc.

?) Tại sao nói Cổ Loa là một

quân thành? -GV: Thành Cổ Loa hiện vẫn còn dấu tích. Công trình này thể hiện trình độ phát - HS quan sát. - HS làm việc cá nhân. -Đó là công trình lao động qui mô nhất của Âu Lạc( cách đây 2000 năm). Dân số Âu Lạc lúc đó chỉ có khoảng 1 triệu người, đắp được 3 vòng thành Cổ Loa là một kì công của người Việt cổ.

Thể hiện tài năng sáng tạo và kĩ thuật xây dựng thành. -Ở đây có một lực lượng quân đội lớn: bộ binh và thuỷ binh, được trang bị vũ khí bằng đồng ( giáo, rìu chiến, dao găm, cung tên, đặc biệt là nỏ…).

-Thành có 3 vòng khép kín, tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000m. Chiều cao: từ 5 – 10m, mặt thành rộng: 10m, chân thành rộng: 10 – 20m. Các thành có hào bao quanh, rộng 10 – 30m. b) Lực lượng quốc phòng:

Quân đội gồm hai bộ phận: bộ binh và thuỷ binh, được trang bị vũ khí đầy đủ( giáo, rìu chiến, nỏ, cung tên…). Quân đội thường xuyên luyện tập và sẵn sàng chiến đấu.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

triển của nước Âu Lạc, thêm một biểu tườnh của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào.

?) Em hãy nêu những điểm

giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?

+ Giống:

-Vua có quyền quyết định tối cao.

-Giúp vua cai trị đất nước là lạc hầu- lạc tướng.

-Lạc tướng đứng đầu các bộ. Bồ chính đứng đầu chiềng, chạ.

+ Khác:

-Nước Văn Lang: Kinh đô ở vùng trung du ( Bachi Hạc – Phú Thọ).

-Nước Âu Lạc:kinh đô ở đồng bằng ( Cổ Loa- Đông Anh – Hà Nội)

-Âu Lạc có thành Cổ Loa là trung tâm kinh tế, chính trị, vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia. -An Dương Vương có quyền lực tập trung hơn vua Hùng. 20 phút Hoạt động 2:-Gv gọi HS đọc mục 5 ( SGK trang 45) ?) Em biết gì về Triệu Đà? - HS đọc mục 5( SGK trang 45) -Triệu Đà là một vị tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quạn giáp phía Bắc Âu Lạc ( Quảng Đông, Quảng Tây , Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN nhân lúc nhà Tần suy yếu Triệu Đà đã cắt đất 3 quận thành lập nước Nam Việt và sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh trong đó có Âu Lạc.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ CẢ NĂM (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w