Nông nghiệp và các nghề thủ công:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ CẢ NĂM (Trang 79 - 83)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Nông nghiệp và các nghề thủ công:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

sang công cụ bằng đồng. Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang.

GV chú ý HS đoạn ( SGK trang 38)

?) Trông nông nghiệp cư dân

Văn Lang đã biết làm những nghề gì?

?) Về trồng trọt họ trồng

những cây gì? Về chăn nuôi có những tiến bộ gì?

-GV sơ kết: Như vậy, với

công cụ bằng đồng, nghề nông nguyên thuỷ ở Văn Lang đã có những bước tiến mới.Người Viêth cor đã biết trồng trọt và chăn nuôi gia súc ( trâu, bò để cày ruộng) cây lúa là cây lương thực chính, cuộc sống của họ ổn định hơn và ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn.

?) Cư dân Văn Lang đã biết

làm những nghề thủ công nào?

-GV cho HS quan sát hình

36,37,38 và đồ phục chế.

?) Qua các hình 36,37,38 em

thấy nghề thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ?Kĩ thuật luỵên kim phát triển như thế nào?

-GV giải thích: Trốngđồng là

hiện vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. Kĩ thuật luyện kim của người Việt cổ đã đạt đến trình độ điêu luỵen, nó là hiện vật tiêu

-Trồng trọt và chăn nuôi. +Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu.

+Chăn nuôi: gia súc, chăn tằm.

-HS làm việc cá nhân. -HS quan xác.

-Nghề luyện kim -> được chuyên môn hoá cao.

a) Nông nghiệp : Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. b) Các nghề thủ công: - Biết làm đồ gốm;dệt vải,lụa, đóng thuyền ( được chuyên môn hoá).

- Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao: đúc vũ khí, lưỡi cày, trống đồng, thạp đồng.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ công đúc đồng thời bấy giờ ( trong một thời gian dài chúng ta không thể phục chế trống đồng bằng phương pháp hiện đại, vài chục năm gần đây chúng ta mới phục chế được trống đồng bằng phương pháp thủ công ( đúc đồng ở làng Ngũ Xá).

?) Theo em, việc tìm thấy

trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở Inđônêxia, Malaixia đã thể hiện điều gì?

-GV giải thích: Trống đồng

Đông Sơn được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở Inđônêxia, Malaixia cũng tìm thấy những trống đồng có nét giống như trốn đồng Đông Sơn nước ta.

-GV kết luận: Như vậy nông

nghiệp và các nghề thủ công phát triển là cơ sở cho cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ngày càng no đủ và phong phú.

-Xem tranh ( lưỡi cuốc…) -HS thảo luận

+Đây là thời kì đồ đồng và nghề luyện kim rất phát triển.

+Cuộc sống của cư dân ổn định hơn, no đủ hơn.

+Chứng tỏ sự giao lưu kinh tế, văn hoá giữa nước ta với các nước đã phát triển -> Có cuộc sống văn hoá đồng nhất. - Họ bắt đầu biết rèn sắt. 13 phút Hoạt động 2:-GV: Giải thích : “ Vật chất” => Những gì thuộc về nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại của người dân trong cuộc sống hàng ngày.

-GV: cho HS thảo luận theo

nhóm.

?) Đời sống vật chất của cư

dân Văn Lang được biểu hiện trên các phương diện nào ? ( ở, đi lại, ăn mặc)

-HS lắng nghe. -HS thảo luận +Ở, đi lại +Ăn uống +Mặc 2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng ?) Về chổ ở và đi lại của cư

dân Văn Lang có gì đặc biệt?

?) Vì sao cư dân Văn Lang

lại ở nhà sàn?

-GV: Cư dân Văn Lang qui

tụ ở các làng, bản ven biển, ven sông, ven đồi… Nhà ở là kiểu nhà sàn, mái cong, hình thuyền… làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.Cầu thang lên xuống đặt ở phía trước… Người ở trên sàn, vật nuôi ở dưới sàn…

?) Cư dân Văn Lang đi lại

chủ yếu bằng phương tiện gì?

-GV: Do vậy, người dân Văn

Lang rất giỏi bơi lội và sử dụng thuyền.

?) Thức ăn chủ yếu của

người dân Văn Lang là gì?

-GV: Bửa ăn hàng ngày là

cơm, rau, cá. Những ngày lễ hội thì giết trâu, bò, lợn, gà… để cúng tế và ăn chung ( sản phẩm chủ yếu của sản xuất nông nghiệp trồng lúa). Như vậy, nội dung của bữa ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang về cơ bản là giống như cư dân ở các nơi khác có trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá.

?) Về cách mặc của cư dân

Văn Lang có những điểm nào đặc sắc và độc đáo?

-GV: Đàn ông đóng khố,

đàn bà mặc váy các kiểu. Trời nóng cởi trần. Tóc thường cắt nhắn, bỏ xoả hoặc

-Vì lúc đó đồng bằng về cơ bản vẫn là những vùng lầy lội chưa khô ráo như bây giờ -> Để chống thú dwx, tránh ẩm thấp.

-Lúc này địa bàn sinh sống của cư dân Văn Lang là vùng đất còn lầy lội, sông ngoài chằng chịt nên phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền ( ghe), bằng voi, ngựa.

-Ở:+ nhà sàn làm bằng tre, gỗ,nứa,lá, có cầu thang tre.

+Ở thành làng, chạ.

-Đi lại: bằngthuyền là chủ yếu.

b) Ăn uống:

- Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, cà, thịt. -Biét dùng mâm, bát, muôi. -Biết làm muối, mắm cá và gia vị ( gừng). c) Mặc: - Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất. -Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

búi tó, tết đuôi sam bỏ sau lưng.Quanh năm đầu quấn khăn, đi chân đất. Trai gái đeo đồ trang sức bằng đá hiếm, bằng đồng.

Tổng kết: Tóm lại, nội dung

cuộc sống vật chất của cư dân Văn Lang – một cuộc sống giản dị, bắt nguồn từ điều kiện của thiên nhiên của vùng trồng lúa, trong bưã ăn chủ yếu là lúa gạo, nhưng nói chung là phong phú, đa dạng và co nhiều chất bổ dưỡng. Tuy nhiên, do kĩ thuật canh tác còn lạc hậu nên đời sống còn vất vả,vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để duy trì cuộc sống. Điều này giúp chúng ta hiểu vì sao cư dân Văn Lang lại có tinh thần cộng đồng cao.

+ Tóc có nhiều kiểu. +Thích đeo các đồ trang sức.

13

phút Hoạt động 3:-GV: Đời sống tinh thần là sự

phản ánh của cuộc sống vật chất, với điều kiện cuộc sống vật chất đơn giản, thấp nhưng cũng rất đa dạng ,phong phú. Đời sống tinh thần của họ cũng có những phát triển phù hợp với cuộc sống vật chất. -GV gọi HS đọc mục 3 ( SGK)

?) Xã hội Văn Lang chia làm

mấy tầng lớp, địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao?

-HS làm việc cá nhân.

- Chia thành nhiều tầng lớp.

+Vua quan ( quí tộc) là những người giàu có, có thế lực.

+Nông dân tự do: lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hội.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ CẢ NĂM (Trang 79 - 83)