Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ CẢ NĂM (Trang 59 - 60)

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC

Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Sự xuất hiện củ công cụ sản xuất mới: đồ đá mơi với kĩ thuật chế tác đá tiến bộ hơn, nghề luyệ kim xuất hiện.

-Sự xuất hiện của nghề trồng luau nước làm cho cuộc sống của người Việt cổ tiến bộ hơn.

-Sự xuất hiện xóm làng nông nghiệp. 2)Về tư tưởng, tình cảm:

-Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động. -Trân trọng trước những thành tựu của người xưa. 3)Về kỹ năng:

Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn cho HS.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

-Tài liệu “ Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc cho đến nay”( NXB GD Đại học quốc gia HN – 1998)

-Hình 28,29,30 trong SGK ( trang 30,31) -Hộp phục chế về các loại rìu đá.

2)Chuẩn bị của học sinh:

-Làm bài tập 1,2 ( SGK trang 29) -Đọc và soạn trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: 1) Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội của người nguyên thủy thời kì

văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn.

2) Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì?

Dự kiến trả lời:

1) -Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao động.Nguyên liệu chủ yếu là đá.

-Biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ khác: rìu, bôn, chày, biết dùng tre, gỗ… làm công cụ, biết làm đồ gốm.

-Biết trồng trọt và chăn nuôi.

2) -Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn làm nhiều đồ trang sức: vòng đeo tay bằng đá,

chuổi hạt bằng đất nung…

-Tình cảm mẹ, con, anh em ngày càng gắn bó. -Biết chôn người chết, kèm theo công cụ lao động.

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Người nguyên thủy sống ở nhiều nơi trên đất nước ta và họ có bước phát triển về tất cả các mặt: về đời sống vật chất, tổ chức xã hội và đời sống tinh thần. Đất nước ta không chỉ có sông núi mà còn có cả đồng bằng, đất ven sông, ven biển. Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

14

phút Hoạt động 1:?) Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là ở đâu? Và sau đó mở rộng ra sao?

-GV: dùng lược đồ Một số di

tích khảo cổ ở Việt Nam trình bày ( sGK trang 26). Từ những hang động trên núi người nguyên thủy 1 số dần di cư xuống các vùng chân núi, thung lũng… 1 số đi xa hơn đến các vùng đất bãi ven sông dựng chòi, cuốc đất -> Từ sự di cư này dẫn tới sự mở rộng vùng cư trú cho người nguyên thủy, cũng chính từ vùng cư trú được mở rộng đã kích thích con người cải tiến công cụ lao động.Đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.

?) nhìn vào hình 28,29,30

(SGK trang 30,31), em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì?

-Gv phân tích: Trải qua hàng

chục vain năm, người nguyên thủy đã tiến tới mài đá,

-HS làm việc cá nhân.

-HS xem đồ dùng phục chế.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ CẢ NĂM (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w