II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Công cụ sản xuất dược cải tiến như thế
dược cải tiến như thế nào?
-Công cụ sản xuất của họ gồm:
+Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá và mảnh cưa đá.
+Công cụ bằng xương, bằng sừng.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
khoan, cưa đá, tạo ra những công cụ sản xuất mới ( bằng đá) có hiệu quả hơn trong sản xuất.
-GV: chỉ ra những kĩ thuật
sau:
+Cưa đá: có thể tạo ra những công cụ có hình dạng và kích thước phong phú, cần thiết trong cuộc sống.
+Mài đá: Trong sản xuất, đời sống người nguyên thủy rất cần công cụ sắc bén. Ví dụ: lột da thú, xẻ thịt thú… Từ chổ biết ghè đẻo người nguyên thủy biết mài đá, kĩ thuật mài đá là đặc trưng quan trọng nhất của văn hóa đồ đá mới.
_Khoan đá: công cụ có cán tra làm tăng năng xuất lao động và dễ sử dụng. Với kĩ thuật khoan người ta đã sản xuất được những chiếc cuốc đá, rìu đá rất cần thiết và tiện lợi trong lao động.
=>Con người không chỉ cải tiến công cụ bằng đá mà còn đạt được sự tiến bộ về kĩ thuật làm đồ gốm: sản xuất được nhiều loại hình và những hoa văn.
?) Công cụ bằng đá, xương,
sừng đã được các nhà khoa học tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta? Thời gian xuất hiện?
?) Em có nhận xét gì về trình
độ sản xuất công cụ của người thời đó?
=>Trình độ kĩ thuật chế tác
- Tìm thấy ở 1 số di chỉ: Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa lộc ( Thanh Hóa), Lung Leng ( Kon Tum). Những công cụ này có niên đại cách ngày nay khoảng 4000 – 3500 năm, với chủng loại phong phú.
+Đồ gốm.
+Chì lưới bằng đất nung.
+Xuất hiện đồ trang sức.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
ngày càng cao ( kĩ thuật mài, loại hình công cụ nhiều hơn trước… gồm có nhiều hoa văn tinh xảo…)
15
phút Hoạt động 2:?) Cuộc sống của người
nguyên thủy lúc này ra sao?
?) Để định cư lâu dài con
người cần phải làm gì?
-GV: Chính do yêu cầu của
sản xuất của cuộc sống đã dẫn tới phát minh ra thuật luyện kim.
?) Cơ sở nào để phát minh ra
thuật luyện kim?
-GV nhắc lại bài học trước ?) Làm đồ gốm cần những
gì?Kể tên các loại đồ gốm? Đồ gốm có tác dụng ra sao?
-GV: lấy đất sét nhào nặn
thành đồ dùng cần thiết, nung khô với nhiệt độ cao.
?) Tại sao nói từ việc làm dồ
gốm đã gợi ý cho con người phát minh ra thuật luyện kim?
?) Kim loại đầu tiên nhân
loại sử dụng là kim loại gì? Vì sao?
?) Theo em, phát minh này
có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?
-Cuộc sống ngày càng ổn định, xuất hiện các bản làng ven các con sông lớn: sông Hồng, sông mã, sông Cả… với nhiều thị tộc khác nhau.
- Con người phát triển sản xuất nâng cao đời sống -> Muốn vậy phải cải tiến công cụ lao động.
-Nhờ vào phát triển của nghề làm gốm -> phát minh ra thuật luyện kim.
+Đất sét để nặn hình, dùng củi để nung. +bình, vò, nồi, bát.. +Nặn đủ các hình dạng theo ý muốn. -Kinh nghiệm làm đồ gốm, khuôn, độ nung cao… nảy sinh ra nung chảy kim loại, đổ vào khuôn để ra sản phẩm theo ý muốn.
- Kim loại đồng. Vì mềm dễ nóng chảy.
- HS thảo luận
Cơ sở phát minh ra thuật luyện kim chính là từ
2)Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
-Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Người ta phát hiện ra nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng… -> Thuật luyện kim được
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
những kinh nghiệm nghề làm đồ gốm, từ đây con người tự mình tìm ra mọi thứ nguyên liệu để làm công cụ theo nhu cầu của mình, năng xuất lao động cao, của cải dồi dào -> cuộc sống của người nguyên thủy ổn định.
phát minh.
15
phút Hoạt động 3:?) Em hãy tìm những chi tiết
chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước?
-GV:Khẳng định: phát minh
ra nghề nông trồng lúa nước. Dần dần, thóc gạo trở thành lương thực chính của con người.
?) Trong những điều kiện như
thế nào người nguyên thủy có thể phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?
?) Theo em hiểu, vì sao từ
đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?
-GV sơ kết bài: Trên bước
đường phát triển sản xuất để nâng cao đời sống, con người đã biết sử dụng ưu thế của đất đai. Tạo ra 2 phát minh lớn: thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước -> Cuộc sống mới bắt đầu chuẩn bị
-Trong các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên, những lưỡi cuốc đá được mài nhẵntoàn bộ những hạt gạo cháy, những dấu vết của cây lúa bên cạnh những vò đất nung.
-Định cư các vùng ven sông, ven biển, thung lũng ( màu mở, đủ nước tưới) có công cụ sản xuất bằng đá được cải tiến.
-HS thảo luận nhóm
+Họ có nghề trồng lúa nước
+Công cụ sản xuất được cải tiến
+Của cải vật chất ngày càng nhiều hơn
+Điều kiện sống tốt hơn -> họ định cư lâu dài.