Mối quan hệ giữa trao đổi chấ tở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 76 - 79)

bào

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào.Nhờ có trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, tế bào lấy đợc O2 và chất dinh dỡng, đồng thời thải ra môi trờng ngoài CO2 và các chất thải

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là điều kiện cho sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào

-tổng kết

không có trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Ng- ợc lại, trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại, phát triển, dẫn đến cơ thể tồn tại phát triển và luôn luôn trao đổi chất với môi trờng ngoài.

4/Củng cố :

-Học sinh đọc kết luận SGK trang 101 -Giáo viên tổng kết toàn bài

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Trả lời câu hỏi SGK

-Tìm hiểu trớc bài sau- Đọc mục em có biết Đáp án câu hỏi sgk:

Câu 1:

Môi trờng cung cấp cho cơ thể thức ăn, nớc và muối khoáng. Quá trình tiêu hoá biến thức ăn biến thức ăn thành các chất dinh dỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.

Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi đợc thực hiện.Qua đó, cơ thể nhận O2 từ môi trờng để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra môi trờng ngoài

Câu 2:

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hoá, hô hấp,bài tiết với môi trờng ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nớc, muối khoáng, ô xi từ môi trờng, thải ra khíCO2 và các chất thải

Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đôỉu vật chất giữa tế bào và môi trờng trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dỡng và O2, tế bào thải vào máu khí CO2 và sản phẩm bài tiết.

Mối quan hệ :

Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trờng. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lợng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…

Ngày soạn : 14/12/2006

Ngày giảng : 20 /12/2006 lớp 8A, 8B, 8C

Tiết 31: vệ sinh tiêu hoá

I/ Mục tiêu :

-Học sinh có khả năng giải thích đợc cơ sở khoa học của việc vệ sinh ăn uống -nêu đợc các biện pháp vệ sinh ăn uống

-Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp :

1/

n định tổ chức :ổ

2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Chúng ta đã biết tiêu hoá có vai trò vô cùng quan trọng đối v ới cơ thể. Nhng trong c uộc sống của mỗi ngời ai cũng có những lần trục trặc về tiêu hoá.Tại sao nh vậy, chúng ta cần phải làm gì để quá trình tiêu hoá thu đợc hiệu quả tốt.Đó là nội dung cần nghiên cứu trong bài học hôm nay.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *Hoạt động 1 : Tìm hiểu cá tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk -thảo luận và trả lời dựa vào thông tin sgk

I/Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá

Tác nhân Cơ quan

hoặc hoạt động bị ảnh hởng Mức độ ảnh hởng Các sinh vật

Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trờng a

xit làm hỏng men răng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung và hoàn thành bảng 30.1

-lu ý cho học sinh tìm các tác nhân gây h hỏng: răng, dạ dày,tá tràng ruột… -Tổng kết ghi bảng -1 học sinh lên bảng hoàn thành ruột

Dạ dày bị viêm loét

Các tuyến

tiêu hoá bị viêm tắc

Chế độ ăn uống

ăn uống không

đúng cách Các cơ quantiêu hoá Có thể bị viêm Hoạt động

tiêu hoá kém hiệu quả

Hoạt động

hấp thụ kém hiệu quả

Khẩu phần ăn

không hợp lí Các cơ quantiêu hoá Dạ dày và ruột bị mệt mỏi Hoạt động

tiêu hoá bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động

hấp thụ bị rối loạn hoặc kém hiệu quả

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá

-Yêu cầu học sinhỏtả lời các câu hỏi:

?thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách, ăn uống hợp vệ sinh

?Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá có hiệu quả -một vài học sinh trả lời , các học sinh khác bổ xung

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w