Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 38 - 40)

II/ Sự mỏi cơ:

2/Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:

bổ xung , sửa chữa -Cho học sinh thực hiện trả lời các câu hỏi phần SGK

-giáo viên l ý cho học sinh nhận biết về hồng cầu ngời cho có kháng nguyên nào và huyết tơng ngời nhận có kháng thể nào? cuối cùng giáo viên nêu nguyên tắc truyền máu: Ngời cho và ngời nhận phải cùng nhóm máu hoặc thuộc 2 nhóm máu thích hợp. Do vậy tr- ớc khi truyền máu cần thử máu và trả lời : -Nhóm máu O : +Hồng cầu không có cả A và B, huyết t- ơng có cả (anpha và bêta) +Nhóm máu B hồng cầu chỉ có B huyết t- ơng không có bêta chỉ có anpha

+Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B huyết tơng không có anpha và bêta -Thảo luận trả lời các câu hỏi SGK: +Máu có kháng nguyên A và B không thể truyền cho ngòi có nhóm máu O ( Có cả anpha và bêta) vì sẽ bị kết dính hồng cầu -Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho ngời có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu. -Máu có nhiếm các tác nhân gây bệnh( Vi rút gây viêm gan B, vi rút HIV ….. không đem truyền bệnh cho ng- ời khác

nhóm máu: Nhóm máu O, Nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu AB

Sơ đồ truyền máu: A A O O AB AB B B

2/ Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: truyền máu:

-Khi truyên máu cần tuân theo nguyên tắc

+Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp +Kiểm tra mầm bệnh trớc khi truyền máu

4/Củng cố :

--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học

5/H

-Yêu cầu học sinh trả lời hết các câu hỏi trong SGK -Làm bài tập sau:

Bảng sau là kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu của ngòi cho và ngời nhận. Hãy đánh dấu + vào ô trống thay cho các số 1,2,3….. để chỉ ô có hồng cầu không bị kết dính

Huyết tơng của các nhóm máu( Ngời

nhận )

Hồng cầu của các nhóm máu ngời cho

O A B Ab O ( anpha, bêta) 1 5 9 13 A(bêta) 2 6 10 14 B ( anpha) 3 7 11 15 AB ( O) 4 8 12 16 * Đáp án : Các ô không có hồng cầu là : 1, 2, 3, 4, 6, 8, 11, 12, 16 -Đọc phần em có biết SGK trang 50 Ngày soạn : 17/10/2006 Ngày giảng :

Tiết 16 : tuần hoàn máu Và lu thông bạch huyết

I/ Mục đích yêu cầu :

-Học sinh trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng và năm đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, phát hiện kiến thức

-Vận dụng lý thuyết giải thích các h. tợng thực tế : X.định vị trí của tim trong lồng ngực -Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án+ tranh phóng to H16.1, 16.2 SGK Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp :

1/

n định tổ chức :ổ

2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới

3/Bài mới:

- Giáo viên mở bài: Giáo viên cho học sinh lên bảng chỉ trong tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu. Vởy máu lu thông trong cơ thể nh thế nào và tim có vai trò gì?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái quát về hệ tuần

-học sinh nghiên cứu

I/Tuần hoàn máu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

hoàn máu

-Giáo viên treo tranh phóng to

-Chỉ ra tim có 4 ngăn, hệ mạch

-Hoạt động của hệ tuần hoàn là con đờng đi của máu

-Giáo viên nêu câu hỏi: +?Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào? +?Cấu tạo mỗi thành phần đó nh thế nào?

-GV chốt lại : Vai trò của hệ tuần hoàn máu là v ận chuyển máu trong cơ thể -giáo viên thông báo : Huyết tơng thấm qua thành mao mạch, tới các khe hở của các tế bào tạo thành n- ớc mô

-Nớc mô đợc tạo thành liên tục và qua khe hở của các tế bào chảy vào một hệ mao mạch( có một đầu kín) gọi là mao mạch bạch huyết và trở thành bạch huyết có 2 phân hệ ( phân hệ nhỏ và phân hệ lớn) hình 16.2 SGK

H16.1SGK trang 51 và ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm sau đó thống nhất câu trả lời

*Hệ tuần hoàn gồm : Tim có 4 ngăn- chức năng là co bóp dồn máu vào động mạch và tạo lực đẩy máu lu thông trong hệ mạch

-Động mạch: Đa máu từ tim đến các cơ quan

-Tĩnh mạch: Đa máu từ các cơ quan về tim

-Mao mạch : Nối liền động mạch nhỏ và tĩnh mạch nhỏ

*Vòng tuần hoàn nhỏ : Đa máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi trao đổi khí( lấy O2 và thải CO2), rồi về tâm nhĩ trái theo tĩnh mạch phổi

*Vòng tuần hoàn lớn: Đa máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ, rồi qua các động mạch nhỏ tới các cơ quan giúp tế bào thực hiện trao đổi chất( lấy O2+ chất dinh dỡng và thải CO2+ chất thải) và về tâm nhĩ và theo tĩnh mạch chủ

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 38 - 40)