II/ Sự mỏi cơ:
2/ Biện pháp chống mỏi cơ:
- Hít thở sâu - Xoa bóp cơ - Uống nớc đờng
- Nghỉ ngơi để máu đa tới nhiều ô xy, thải nhanh axit lactic ra ngoài - Cần có thời thời gian lao động học nghỉ ngơi hợp lý
* Hạt động 3 : Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời 4 câu hỏi SGK trang 35 - Tổng kết đáp án: Các yếu tố ảnh hởng tới co cơ là: Thần kinh, thể tích của cơ, lực co của cơ, khả năng làm việc của cơ
-Nhng hoạt động giúp cho
- Suy nghĩ và trả lời: Khả năng co cơ phụ thuộc vào yếu tố trả lời sức khoẻ
- Hoạt động đợc coi là sự luyện tập cơ là hoạt động tập thể dục - Luyện tập thờng xuyên giúp tăng thể
III/ Th ờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
- Thờng xuyên luyện tập TDTT vừa sức dẫn tới:
+ Tăng thể tích cơ( Cơ phát triển) + Tăng lực co cơ hoạt động tuần hoàn, tiêu hoá hô hấp có hiệu quả tinh thần sảng khoái lao động cho năng xuất cao
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung luyện tập cơ là : TDTT và lao động phù hợp với sức lực - Sự luyện tập thờng xuyên giúp tăng thể tích cơ, tăng độ dẻo dai bền bỉ làm việc lâu mỏi do vậy mọi ngời cần có chế độ luỵên tập cơ hàng ngày một cách đầy đặn tích của cơ - Nên có phơng pháp luyện tập thờng xuyên liên tục để cơ phá triển tốt nhất, xơng rắn chắc
* Kết luận chung : Học sinh đọc kết quả luận SGK
4/ Củng cố :
- Yêu cầu học sinh đọc tổng kết SGK
- GV tổng kết toàn bài và nêu ra các câu hỏi, khắc sâu nội dung bài học - Công của cơ là gì? Nguyên nhân của sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?
* Đáp án:
- Câu 1: Công của cơ đợc sử dụng trong các thao tác vận động và trong lao động. Nừu có một lực F tác động vào vật làm vật dịch chuyển của quãng đờng s theo phơng của lực thì sản sinh một công là: A = F x s
- Câu 2: sự ô xy hoá các chất dinh dỡng do máu mang tới tạo ra năng lợng cung cấp cho sự co cơ đồng thời sản sinh ra nhiệt, và chất thải là khí cac bon nic
+ Nếu lơng ô xy cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ô xy là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi
- Câu 3: Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng vừa sức là đảm bảo khối l- ợng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra cũng cần có tinh thần thoải mía vui vẻ
+ Việc rèn luyện thân thể thờng xuyên thông qua lao động TDTT sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ. Đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động + Khi mỏi cơ cần đợc nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp với xoa bóp cho máu l thông nhanh. Sau hoạt động chạy( Khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thờng mới nghỉ ngơi và xoa bóp
-Câu 4: Rèn luyện cơ và thân thể thờng xuyên
5/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em c ó biết
Ngày soạn : 10/10/2006 Ngày giảng :
Chơng 3: tuần hoàn
Tiết 13 : máu và môi trờng trong cơ thể
I/ Mục đích yêu cầu :
-Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của máu -Trình bày đợc cấu tạo của huyết tơng và hồng cầu
-Phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết, xác định đợc vai trò trong cơ thể
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích so sánh tự rút ra kết luận từ những sơ đồ và hình vẽ
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : Tìm hiểu trớc bài học
III/Tiến trình lên lớp :
1/
n định tổ chức :ổ
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc viết tờng trình thực hành của học sinh
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Máu có vai trò rất lớn đối với cơ thể. Vậy máu là gì? , Có cấu tạo nh thế nào, và có quan hệ nh thế nào với bộ phận tronmg cơ thể? . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết các vấn đề trên.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về máu
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, , quan sát tranh vẽ trang 42 và trả lời : Thành phần cấu tạo của máu gồm những gì ?
- Quan sát và trả lời: Máu gồm 2 thành phần là huyết tơng và các tế bào máu -Thực hiện lệnh câu hỏi sgk để chọn từ thích hợp, các thứ tự cần điền là : huyết tơng, hồng cầu, tiểu cầu và tự hoàn chỉnh các câu trả lời điền từ vào vở
I/ Máu
1/ Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
Máu gồm hai phần là huyết tơng và các tế bào máu - Huyết tơng chiếm 55% - Các tế bào máu chiếm 45% gồm :
+Hồng cầu
+Bạch cầu( Bạch cầu a kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu a axit, bạch cầu lim phô và bạch cầu mô nô)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
-Cho học sinh đọc thông tin hình SGK trang 43 và trả lơì các câu hỏi phần -Nhận xét và nêu ra đáp án đúng
-Yêu cầu học sinh khái quát hoá về chức năng của huyết tơng và hồng cầu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trờng trong cơ thể -Yêu cầu học sinh quan sát tranh phóng to H13.2 SGK trang 43 để trả lời câu hỏi phần SGK trang 44 -Nhận xét, và giúp học sinh tự nêu lên đáp án
-Trao đỏi nhóm, đại diện một học sinh trả lời -Khi cơ thể bị mất nơc nhiều máu sẽ đặc lại,nên sự vận chuyển các chất sẽ khó khăn hơn
-Huyết tơng tham gia vào việc vận chuyển các chất: Dinh dỡng, hooc môn, kháng thể, muối khoáng và chất thải
-Máu từ phổi về mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tơi, máu các tế bào về tim mang nhiều CO2 nên có nhiều đỏ thẫm
-Trả lời: Huyết tơng có thể vận chuyển chất
-Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi: Các tế bào cơ, não ở sâu trong cơ thể của ngời có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trờng ngoài hay không?( Các tế bào cơ, não nằm ở các
+Tiểu cầu:
2/Tìm hiểu chức năng của huyết t ơng và hồng cầu:
-Huyết t ơng có: Các chất dinh dỡng,hooc môn, kháng thể, chất thải tham gia vận chuyển các chât trong cơ thể
-Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
-Nhận xét phần trả lời của học sinh, dùng tranh phóng to H13.2 giảng giải về môi trờng trong và quan hệ của máu, nớc mô và bạch huyết : +O2, chất dinh dỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hoá theo máu nớc mô tế bào
+CO2, chất thải từ tế bào nớc mô máu hệ bài tiết, hệ hô hấp ra ngoài
+? Môi trờng trong gồm những thành phần nào? Vai trò của môi trờng trong là gì?
+Khi em bị ngã xớc da rớm máu, có nớc chảy ra, mùi tanh đó là chất gì?
phần sâu trong cơ thể, không liên hệ trực tiếp với môi trờng, nên không trực tiếp trao đổi chất với môi trờng ngoài. Chỉ có tế bào biểu bì gia mới tiễpúc trực tiếo với môi trờng ngoài, còn các tế bào trong phải trao đổi gián tiếp)
+Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể ngời với môi trờng ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào? ( sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể ngời với môi trờng ngoài phải gián tiếp thông qua môi trờng trong của cơ thể, qua yếu tố lỏng ở gian bào
- Tự rút ra kiến thức II/ Môi tr ờng trong cơ thể:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
+Rút ra kết luận chung và
ghi bảng -Môi trờng trong gồm:Máu, nớc mô và bạch
huyết
-Môi trờng trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trờng ngoài
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắclại thành phần cấu tạo chức năng của máu và môi trờng trong của cơ thể
5/H
ớng dẫn về nhà :
-Học và trả lời các câu hỏi SGK
-Yêu cầu học sinh trả lời câu 1, câu 2, câu 3 SGK trang 44
+Câu 1: Máu gồm huyết tơng chiếm 55% và các tế bào máu chiếm 45%. Các tế bào máu
gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Huyết tơng duy trì máu ở trạng thái lỏng để l thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2
+Câu 2: Có thể thấy môi trờng trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trờng trong luôn lu chuyển và bao quanh mọi tế bào
+Câu 3 : Môi trờng trong gồm máu, nớc mô và bạch huyết:
-Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo nớc mô -Nớc mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
-Bạch huyết lu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu -Yêu cầu học bài , trả lời các câu hỏi SGK
Ngày soạn : 10/10/2006 Ngày giảng :
Tiết 14 : Bạch cầu miễn dịch–
I/ Mục đích yêu cầu :
-Học sinh có khả năng nêu đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân gây nhiễm
-giải thích đợc thế nào là miễn dịch, miễn dịch tự nhiên khác với miễn dịch nhân tạo ở những điểm nào
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh đ tự nắm đợc kiến thức từ các hình vẽ -Phòng tránh các bệnh dịch một cách khoa học
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án+ tranh phóng to H14.1, H 14.2, H14.3 , H14.4 SGK trang 45 và 46 Học sinh : Học bài cũ, và tìm hiểu bài mới
III/Tiến trình lên lớp :
1/
n định tổ chức :ổ
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra hai học sinh trả lời câu 1 và câu 2 SGK trang 44
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Khi em bị mụn ở tay, tay sng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Vậy do đâu mà tay khỏi đau, hạch ở trong nách là gì? Trong nhiều trờng hợp ta không điều trị mà những vết thơng nhỏ vẫn có thể khỏi là nhờ đâu? Đó là nhờ bạch cầu. Vởy bạch cầu hoạt động nh thế nào trong cơ thể, bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
-Giáo viên treo tranh phóng to H14.1 đến H14.4 SGK cho học sinh quan sát, hớng dẫn các em đọc hình SGK, trả lời các câu hỏi sau:
-? Thế nào là kháng nguyên, kháng thể, sự tơng tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
-Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa và thông báo cho học sinh thấy: Tế bào trong cơ thể đợc 3 tầng bảo vệ đó là: Vi khuẩn, vi rút mới vào cơ thể đẫ bị các bạch cầu tiêu diệt. Nếu thoát khỏi, lại bị các kháng thể do lim phô B tiết ra vô hiệu hoá. Nêúđã gây nhiễm khuẩn tế bào thì sẽ bị phân huỷ ( cùng tế bào) bởi lim phô T
-?Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu
-?Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thờng tham gia thực bào?
-? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào -? Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
-Đọc thông tin SGK và trả Lời
-Kháng nguyên là những phàn tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể
-Kháng thể là phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên -Cơ chế là chìa khoá, ổ khoá
-Đọc thông tin quan sát hình vẽ, trình bày lại đầy đủ 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể
+Do hoạt động của bạch cầu đã tiêu diệt vi khuẩn ở mụn
+Hạch ở nách đó là bạch cầu đợc huy động đến( Trả lời câu hỏi mụn ở tay sng tấy rồi tự khỏi)
I/Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
-Kháng nguyên là những phàn tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể
-Kháng thể là phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên -Cơ chế là chìa khoá, ổ khoá
*Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
-Thực bào là hiện tợng các bạch cầu( Chủ yếu là bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá
-Lim phô B ( tế bào B) đã chống lại các kháng nguyên bảng cách tiết ra các kháng thể , vô hiệu hoá vi khuẩn
-Lim phô T : Phá huyể tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhân jdiện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
-Tổng kết và ghi bảng
*Hoạt đông 2: Tìm hiểu miễn dịch
-Hớng dẫn để nêu lên khái niệm miễn dịch và phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
-Cho một ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số ngời mắc bệnh, nhiều ngời không bị mắc. Những ngời không mắc đó có khả năng miễn dịch với bệnh dịch này hay không?
-Miễn dịch là gì?
-có những loại miễn dịch nào?
-Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó là gì?
-Yêu cầu học sinh liên hệ bản thân và thực tế
+? Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa qua
+?Hiện nay trẻ em đã đợc tiêm phòng những bệnh nào và kết quả ra sao?
-Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi SGK
-Kết hợp kiến thức với thực tế, để trả lời câu hỏi
-Trả lời: Dịch cúm gà H5N1 gây nên làm phá huỷ hệ thống hô hấp gây viêm phổi cấp
-Hiện nay trẻ em đã đợc tiêm phòng 6 loại bệnh: Ho gà, uốn ván…….. và có kết quả tơng đối tốt
II/ Miễn dịch:
-Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh của ngời dù sống ở môi trờng có vi khuẩn gây bệnh
-Có hai loại miễn dịch +Miễn dịch tự nhiên: Có đ- ợc một cách ngẫu nhiên, bị động sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh( là khả năng tự chống bệnh của cơ thể do kháng thể)
+Miễn dịch nhân tạo có đ- ợc một cách không ngẫu nhiên, chủ động khi cơ thể cha bị nhiễm bệnh (Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H
ớng dẫn về nhà :
-Yêu cầu học sinh trả lời hết các câu hỏi trong SGK
*Câu 1: Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là: +Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
+Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu Lim phô B thực hiện
+Sự phá huỷ các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào lim phô T thực hiện *Câu 2: Ngời ta thờng tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh sau:
+Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt
*Câu 3: Đánh dấu x vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1/Sự thực bào là :
a/ Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hoá vi khuẩn