KTB C: Kiểm tra 2 HS

Một phần của tài liệu giáo an tap lam van ca nam lop 4 (Trang 48 - 53)

II/ CHUẨN BỊ: Sách truyện đọc lớp

2/KTB C: Kiểm tra 2 HS

-Kiểm tra 2 HS

-GV nhận xét + cho điểm 3/ Bài mới:

a/ GTB:”Mở bài trong bài văn kể chuyện”

b/ Nội dung bài: 1/ Làm bài tập 1 + 2:

-Cho HS đọc y/c của BT1 + 2 -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Đoạn mở bài trong truyện là: Trời mùa mát mẻ. Trên bờ sơng, một con rùa đang tập chạy.

2/ Làm BT3:

-Cho HS đọc y/c của BT3 -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại: cách mở bài ở BT3 khơng kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nĩi chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. Đĩ là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.

3/ Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -Các em nhớ HTL nội dung cần ghi nhớ. 4/ Làm BT1: Phần Luyện tập

-Cho HS đọc y/c của BT1 -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Cách a: Mở bài trực tiếp.

-2 HS trao đổi với nhau về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống.

-HS lắng nghe GV giới thiệu.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài. -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi. -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét. -3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét

+Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp.

-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách. -GV nhận xét.

5/ Làm BT2:

-Cho HS đọc y/c của BT2 -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay vào sự việc của câu chuyện.

6/ Làm BT3:

-Cho HS đọc y/c của BT3 -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày kết quả làm bài.

-GV nhận xét + khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/ Củng cố – dặn dị: -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà hồn chỉnh mở bài, viết lại vào vở.

-1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp (cách a)

-1 HS kể theo cách mở bài gián tiếp (b, c, hoặc d)

-Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay trắng -HS suy nghĩ, tìm câu trả lới.

-HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN

BÀI 21 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

-Biết được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng trong văn kể chuyện.

-Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện.

II/ CHUẨN BỊ:

-1 tờ giấy kẻ bảng so sánh hai cách kết bài -Bút dạ + 2 tờ giấy to.

III/ LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp: Hát 2/ KTBC :

-Nhắc lại nd cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.

-Đọc lại phần mở đầu truyện Hai bàn tay đã chuận bị ở nhà.

-GV nhận xét + cho điểm 3/ Bài mới:

a/ GTB:”Kết bài trong bài văn kể chuyện”

b/ Nội dung bài:

1/ Làm bài tập 1: Phần nhận xét -Cho HS đọc y/c của BT1

-Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm việc. 2/ Làm BT2:

-Cho HS đọc y/c của BT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Đoạn kết bài của truyện là:”Thế rồi … nước Nam ta”

3/ Làm BT3:

-Cho HS đọc y/c của BT3 + đọc phần mẫu -Hướng dẫn HS làm bài

-Cho HS làm bài -Cho HS trình bày

-GV nhận xét + khen những em làm hay. 4/ Làm BT4:

-Cho HS đọc y/c của BT4 -Hướng dẫn HS làm bài

-Cĩ hai cách mở bài.

+Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Mở bài gián tiếp: nĩi chung khác để dẫn vào chuyện định kể.

-HS lên đọc.

-HS lắng nghe GV giới thiệu

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS đọc truyện. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-Cho HS làm bài -Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 1)Kết bài của truyện Ơng trạng thả diều: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên. Ơng Trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đĩ là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

2)Cách kết bài khác: Thế rồi … nước Nam ta.

Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa:“Cĩ chí thì nên ”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.

5/ Ghi nhớ:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cĩ thể cho HS nĩi về nội dung cần ghi nhớ mà khơng cần nhìn sách.

6/ Làm BT1: Phần Luyện tập

-Cho HS đọc y/c của BT1 + đọc 5 kết bài a, b, c, d, e.

-Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: a/ Kết bài khơng mở rộng b/ Kết bài mở rộng c/ Kết bài mở rộng d/ Kết bài mở rộng e/ Kết bài mở rộng 7/ Làm BT2:

-Cho HS đọc y/c của BT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: a/ Truyện Một người chính trực

-Kết bài là:”Tơ Hiến Thành tâu: Nếu Thái hậu … cử Trần Trung Tá.”

-HS so sánh 2 cách kết bài. -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét.

-Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện khơng cĩ ý bình luận thêm.

GV: Đây là cách kết bài khơng mở rộng.

Sau khi cho biết kết cục, kết bài cĩ lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. GV: Đây là cách kết bài mở rộng.

-HS đọc phần ghi nhớ.

-5 HS đọc to, lớp lắng nghe

-Từng cặp HS trao đổi. -Đại diện các cặp trả lời. -Lớp nhận xét.

-Ghi lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS đọc truyện trong SGK, suiy nghĩ tìm lời giải.

-Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét.

-Là cách kết bài khơng mở rộng. b/ Truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca -Kết bài là: “Nhưng An-đrây-ca khơng nghĩ như vậy … được ít năm nữa!” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Là cách kết bài khơng mở rộng. 8/ Làm BT3:

-Cho HS đọc y/c của BT3 -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + khen những HS viết kết bài đúng, hay.

-GV cĩ thể đưa lên bảng lớp kết bài mở rộng của hai truyện mình đã chuẩn bị trước.

4/ Củng cố – dặn dị: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS HTL phần ghi nhớ.

-Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy để KT TLV ở tiết sau. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét.

TẬP LÀM VĂN BÀI 22 KỂ CHUYỆN BÀI 22 KỂ CHUYỆN

(Kiểm tra viết) I/ MỤC TIÊU:

-HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau khi học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài, cĩ nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.

II/ CHUẨN BỊ:

-Giấy bút làm bài kiểm tra.

-Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.

III/ LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp: Hát 2/ Bài mới:

a/ GTB:

Sau khi học về văn KC, hơm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra về văn KC. Qua bài viết của các em, cơ sẽ biết được các em cĩ nắm vững văn KC hay khơng? Và cơ sẽ biết em nào làm một bài văn KC hay. b/ HS làm bài:

GV ghi đề bài lên bảng lớp + dàn ý vắn tắt:

-Cho HS đọc đề bài

-GV hướng dẫn cả lớp gạch chân những từ ngữ quan trọng.

-GV lưu ý HS cách trình bày một bài làm văn kể chuyện gồm cĩ 3 phần, khi viết hết 1 phần cần xuống dịng và lùi vào 2 ơ, đầu câu phải viết hoa.

 HS làm bài: -Cho HS làm bài.

-GV theo dõi và nhắc nhở HS làm bài cẩn thận.

 GV thu bài.

Một phần của tài liệu giáo an tap lam van ca nam lop 4 (Trang 48 - 53)