I/ MỤC TIÊU:
-Cĩ hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bút dạ + 1 số tờ giấy khổ to viết nd BT 1, 2, 3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhĩm.
III/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: Hát 2/ Bài mới:
a/ GTB:” Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”
b/ Nội dung bài: 1/ Làm bài tập 1:
-Cho HS đọc y/c của BT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: a/ Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thĩc giống là:
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài
-HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét
-Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, nghĩ ra kế: Luộc chín thĩc giống rồi giao cho dân chúng hẹn: ai thu hoạch nhiều thĩc thì sẽ truyền ngơi cho.
-Sự việc 2: Chú bé Chơm dĩc cơng chăm sĩc mà thĩc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. -Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chơm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngơi cho Chơm.
b/ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn: -Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dịng đầu)
-Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dịng tiếp)
-Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dịng cịn lại)
2/ Làm BT2:
-Cho HS đọc y/c của BT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Dấu hiệu để nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
+Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ.
+Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dịng.
* Lưu ý HS: cĩ khi xuống dịng vẫn chưa hết đoạn văn (VD đoạn 2 của bài Những hạt thĩc giống, cĩ mấy lời thoại phải xuống dịng từng ấy lần). Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dịng.
3/ Làm BT3:
-Cho HS đọc y/c của BT
-Hướng dẫn HS làm bài:HS phải tự rút ra 2 nhận xét:
a/ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài theo cặp -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét
kể điều gì?
b/ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Cho HS làm bài -Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: a/ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nịng cốt cho diễn biến của truyện.
b/ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết 1 đoạn văn là chấm xuống dịng.
4/ Ghi nhớ:
-Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK -Cho HS nhắc lại ghi nhớ
5/ Luyện tập (2 câu a, b): -Cho HS đọc y/c của BT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét những bài viết hay 4/ Củng cố – dặn dị:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL nd cần ghi nhớ của bài học; viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn đã hồn chỉnh.
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt trình bày trước lớp -Lớp nhận xét
-3 HS nhìn sách đọc ghi nhớ
-3 HS nhắc lại ghi nhớ khơng nhìn sách -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài -HS lần lượt trình bày -Lớp nhận xét
TẬP LÀM VĂN