I. Trắc nghiệm Câu 1 : c
2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm cộng đồng, thấy đợc vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của mỗi cá nhân.
- Thấy đợc môíi quan hệ biện chững giữa cá nhân và cộng đồng.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng, từ đó xác định đợc trách nhiệm của bản thân đối với những cộng đồng mình đang sinh sống và học tập.
2. T tởng tình cảm.
- Hiểu đợc trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp, trờng học.
- Yêu quý, gắn bó với cộng đồng mình sinh sống và học tập.
3. Kĩ năng.
- Biết c xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những ngời xung quanh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: giáo án, sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: sgk - vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A6…….. 10A5……… ..10A4...
2. Kiểm tra bài cũ: không.3. Bài mới. 3. Bài mới.
ĐVĐ ...
Hoạt động thày- trò Nội dung
Hoạt động1 : nhóm.
Tìm hiểu khái niệm, vai trò của cộng đồng.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, nêu câu hỏi thảo luận :
- Nhóm 1 : Nêu ví dụ về cộng đồng mà em
biết ? Tại sao con ngời có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Nhóm 2 : Phân tích mối liên hệ giữa cộng
đồng đối với cuộc sống con ngời ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Nhóm 3 : Tìm hiểu vai trò của cộng đồng
đối với cá nhân ? cho ví dụ minh hoạ ?
Học sinh tổ chức thảo luận, cử đại diện lên trình bày, nhóm khác có thể bổ sung, giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2 : cả lớp- cá nhân.
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồngđối với đời sống con ngời. đối với đời sống con ngời.
a. Khái niệm: cộng đồng là những ngời
cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành 1 khối trong sinh hoạt xã hội.
b. Vai trò.
- Cộng đồng :
+ Chăm lo cuộc sống của các cá nhân. + Đảm bảo cho mọi ngời có điều kiện phát triển toàn diện.
+ Giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.
- Cá nhân : phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.
2. Trách nhiệm của công dân đối vớicộng đồng. cộng đồng.
a. Nhân nghĩa.
* Khái niệm: là lòng thơng ngời và đối xử với ngời theo lẽ phải.
Tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, bài học của Nhân nghĩa đối với công
dân.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk, sau đó phát vấn :
- đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về
truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta ? - Thế nào là nhân nghĩa ? Nhân nghĩa có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống con ngời ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Nhân nghĩa trong thời đại ngày nay có còn cần thiết nữa không ? Biểu hiện của nó là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, em phải làm gì ? cho ví dụ minh hoạ ?
Học sinh căn cứ vào sgk và kiến thức thực tế để trả lời, học sinh khác có thể bổ sung, giáo viên nhận xét và kết luận.
* ý nghĩa:
- Giúp cho cuộc sống con ngời trở nên tốt đẹp hơn.
- Con ngời thêm yêu cuộc sống, thêm sức mạnh để vợt qua khó khăn.
- Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. * Biểu hiện:
- Nhân ái, thơng yêu giúp đỡ, nhờng nhịn và đùm bọc lẫn nhau.
- Sự tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động và cuộc sống.
- Lòng vị tha, bao dung và độ lợng.
- Thế hệ sau luôn ghi nhớ, biết ơn công lao của thế hệ trớc.
* Bài học:
- Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Quan tâm , giúp đỡ mọi ngời với lòng cảm thông, độ lợng, vị tha.
- Tích cực tham gia hoạt động uống nớc nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa.
- Kính trọng, biết ơn các anh hùng dân tộc, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. Củng cố:
- Cộng đồng là gì? Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng?
- Phân tích những biểu hiện của nhân nghĩa? Bài học rút ra trong cuộc sống?