I. Trắc nghiệm Câu 1 : c
2. Kiểm tra bài cũ: gia đình VN chịu ảnh hởng của phơng tiện điều chỉnh hành vi nào? 3 Bài mới.
3. Bài mới.
ĐVĐ...
Hoạt động thày- trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: thảo luận lớp. Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa của phạm trù nghĩa
vụ.
Giáo viên cho học sinh cùng trao đổi ví dụ trong sgk, trả lời câu hỏi:
- em có nhận xét gì về hoạt động nuôi con
của sói mẹ và cha mẹ nuôi con đến trởng thành?
Học sinh cả lớp cùng trao đổi, giáo viên nhận xét, kết luận: Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trng của đời sống con ngời, khác với con vật quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.
- Vậy nghĩa vụ là gì? Để đảm bảo hài hoà
lợi ích cá nhân và xã hội, phải làm gì? cho ví dụ minh hoạ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận về nghĩa vụ đạo đức của thanh niên VN hiện nay, học sinh phát biểu ý kiến về nghĩa vụ của bản thân và thanh niên nói chung.
Giáo viên liệt kê ý kiến của học sinh, học sinh ghi vào vở.
Hoạt động 2: cả lớp- cá nhân. Tìm hiểu
1. Nghĩa vụ.
a. Nghĩa vụ là gì.
- Khái niệm: là trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.
- Bài học:
+ Cá nhân phải biết đặt nhu cầu và lợi ích của XH lên trên, trong trờng hợp cần thiết phải biết hi sinh quyền lợi của mình vì lợi ích chung.
+ XH có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.
b. Nghĩa vụ của thanh niên VN hiện nay.
- Chăm lo rèn luyện đạo đức, có YT quan tâm đến cộng đồng, đấu tranh chống lại cái ác, góp phần xây dựng XH mới tốt đẹp. - Không ngừng học tập, nâng cao trình độ. - Tích cực lao động cần cù sáng tạo, sẵn sàng tham gia giữ gìn bảo vệ tổ quốc.
2. Lơng tâm.
a. Khái niệm: là năng lực tự đánh giá và
điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với ngời khác và XH
khái niệm, ý nghĩa của phạm trù lơng tâm.
Giáo viên đa ra các tình huống để học sinh nhận xét : Vì ghen ghét với hàng xóm,
bà A đã thuê ngời phá tờng rào nhà bà B, mặc dầu vậy bà B không báo chính quyền mà tự mình sửa lại hành rào, không làm ảnh hởng đến danh dự của bà A.
Hỏi : Em đánh giá nh thế nào về các hành
vi trên ? Nếu ở vào vị trí đó, các em tự đánh giá hành vi của mình nh thế nào ? - Năng lực tự đánh giá hành vi của mình gọi là gì ?Năng lực đó thể hiện qua các trạng thái nào ?
- Để có lơng tâm thanh thản, cần làm gì ? - Với cơng vị học sinh, em đã và đang phải làm gì để đợc đánh giá là ngời có l- ơng tâm?
Học sinh thảo luận phân tích vd và trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét, kết luận L-
ơng tâm là đặc trng của đời sống đạo đức, là yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức của mỗi con ngời, do đó vừa cần phải có lơng tâm, vừa cần giữ cho lơng tâm luôn đợc thanh thản.
hai trạng thái của lơng tâm: thanh thản, cắn rứt.
b. Làm thế nào để trở thành ngời có lơng tâm.
* Đối với mọi ng ời :
- Thờng xuyên rèn luyện t tởng đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành công dân có ích cho XH.
- Bồi dỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, cao thợng, bao dung và nhân ái.
* Đối với học sinh:
- Tự giác thực hiện nghĩa vụ của học sinh. - Có ý thức đạo đức, tác phong kỉ luật. - Có lối sống lành mạnh, biết quan tâm đến ngời khác.
4. Củng cố.
Phân tích trạng thái lơng tâm của tình huống sau và nói rõ thái độ của em nh thế nào?
Trên đờng phố, có một vụ tai nạn giao thông. Ngời điều khiển xe máy do gặp chớng ngại vật không xử lí kịp nên bị ngã.
A: Nhìn thấy rỗi đi thẳng. B : Giúp đỡ tận tình. C :Chế nhạo ngời B.
5. Dặn dò:
học bài cũ, làm bài tập trong sgk, su tầm tục ngữ, ca dao nói về lơng tâm, nghĩa vụ.
Tiết 23
một số phạm trù cơ bản của đạo đức họcI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Hiểu đợc thế nào là nghĩa vụ, lơng tâm, danh dự và hạnh phúc.
- Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con ngời, từ đó có nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dỡng đạo đức mới.
2.Kĩ năng.
- Đánh giá một cách khoa học các hiện tợng đạo đức hàng ngày của xã hội. - Đánh giá đợc các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.
- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo những chuẩn mực, giá trị ấy trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: giáo án, sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: sgk - vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
1. Tổ chức: 10A6…….. 10A5……… ..10A4...